Phân phối chương trình Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
Kế hoạch giảng dạy Toán 7 sách Kết nối tri thức
VnDoc giới thiệu tới thầy cô Phân phối chương trình môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Tài liệu bao gồm phân phối chương trình môn Toán 7 hoc kì 1 và học kì 2 năm học 2022 - 2023. Sau đây mời thầy cô tham khảo để lên giáo án phù hợp với chương trình giảng dạy trong nhà trường.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 7 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Học kì I (18 tuần x 4 tiết = 72 tiết) Học kì II (17 tuần x 4 tiết = 68 tiết) |
HỌC KỲ I | ||||
Tuần | Tiết | ĐẠI SỐ | Tiết | HÌNH HỌC |
1 | 1 | Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (M1) | 1 | Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. (M1) |
2 | Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (M2) | 2 | Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc. (M2) | |
2 | 3 | Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ (M1) | 3 | Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết (M1) |
4 | Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ (M2) | 4 | Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết (M2) | |
3 | 5 | Luyện tập chung | 5 | Luyện tập chung |
6 | Luyện tập chung | 6 | Luyện tập chung | |
4 | 7 | Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (M1) | 7 | Bài 10: Tiên đề Euclid. Tchất hai đường thẳng song song(M1) |
8 | Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một sổ hữu tỉ (M2) | 8 | Bài 10: Tiên đề Euclid. Tchất hai đường thẳng song song(M2) | |
5 | 9 | Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ (M3) | 9 | Bài 11: Định lí và chứng minh định lí |
10 | Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính... (Mục 1) | 10 | Luyện tập chung | |
6 | 11 | Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính... (Mục 2) | 11 | Bài tập cuối chương III |
12 | Luyện tập chung | 12 | Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác | |
7 | 13 | Luyện tập chung | 13 | Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. (M1) |
14 | Bài tập cuối chương I | 14 | Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. (M2) | |
8 | 15 | Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (số thập phân vô hạn tuần hoàn) | 15 | Luyện tập chung |
16 | Ôn tập giữa học kì I | 16 | Ôn tập giữa học kì I | |
9 | 17 | KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I | 17 | KIỀM TRA GIỮA HỌC KỲ I |
18 | Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (Làm tròn số thập phân căn cứ vào độ chính xác cho trước) | 18 | Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác. (M1) | |
10 | 19 | Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học (M1) | 19 | Bài 14: T.hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác. (M2) |
20 | Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học (Mục 2.3) | 20 | Luyện tập chung | |
11 | 21 | Bài 7: Tập hợp các số thực (M1) | 21 | Bài 15: Các trường hợp bang nhau của tam giác vuông (M1) |
22 | Bài 7: Tập hợp các số thực (M2) | 22 | Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (M2) | |
12 | 23 | Bài 7: Tập hợp các số thực (Mục 3) | 23 | Bài 16: Tam giác cân. Đường t.trực của một đoạn thẳng. (M1) |
24 | Luyện tập chung | 24 | Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của một đoạn thẳng. | |
13 | 25 | Luyện tập chung | 25 | Luyện tập chung |
26 | Bài tập cuối chương II | |||
27 | Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu | |||
14 | 28 | Bài 17: Thu thập và phân loại dữ liệu | 26 | Luyện tập chung |
29 | Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn | |||
30 | Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn | |||
15 | 31 | Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn | 27 | Bài tập cuối chương III |
32 | Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng | |||
33 | Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng | |||
16 | 34 | Bài 19: Biểu đồ đoạn thẳng | 28 | Ôn tập học kì I |
35 | Luyện tập chung | |||
36 | Bài tập cuối chương V | |||
17 | 37 | Ôn tập học kì I | 29 | KIỂM TRA HỌC KÌ I |
38 | KIỀM TRA HỌC KÌ I | |||
39 | Thực hành: Cơ cấu dân số Việt Nam | |||
18 | 40 | Thực hành: Cơ cấu dân số Việt Nam | 30 | Thực hành: Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra |
41 | Thực hành: Cơ cấu dân số Việt Nam | 31 | Thực hành: Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra |
HỌC KỲ II | ||||
Tuần | Tiết | ĐẠI SỐ | Tiết | HÌNH HỌC |
19 | 42 | Bài 20: Tỉ lệ thức (M1) | 32 | Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. (M1) |
43 | Bài 20: Tỉ lệ thức (M2) | 33 | Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. (M2) | |
20 | 44 | Bài 21: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau | 34 | Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên |
45 | Luyện tập chung | 35 | Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. | |
21 | 46 | Luyện tập chung | 36 | Luyện tập chung |
47 | Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận (M1) | 37 | Luyện tập chung | |
22 | 48 | Bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận (M2) | 38 | Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của tam giác (M1) |
49 | Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch (M1) | 39 | Bài 34. Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác của tam giác (M2) | |
23 | 50 | Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch (M2) | 40 | Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác (M1) |
51 | Luyện tập chung | 41 | Bài 35. Sự đồng quy cùa ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác (M2) | |
24 | 52 | Luyện tập chung | 42 | Luyện tập chung |
53 | Bài tập cuối chương VI | 43 | Luyện tập chung | |
25 | 54 | Bài 24: Biểu thức đại số | 44 | Bài tập cuối chương IX |
55 | Bài 25: Đa thức một biến (Mục 1.2) | 45 | Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương (M1) | |
26 | 56 | Bài 25: Đa thức một biến (Mục 3.4) | 46 | Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương (Mục 2a) |
57 | Bài 25: Đa thức một biến (Mục 5.6) | 47 | Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương (Mục 2b) | |
27 | 58 | Bài 26: Phép cộng trừ đa thức một biến (M1) | 48 | Luyện tập |
59 | Bài 26: Phép cộng trừ đa thức một biến (M2) | 49 | Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác | |
28 | 60 | Ôn tập giữa học kì II | 50 | Ôn tập giữa học kì II |
61 | KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II | 51 | KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II | |
29 | 62 | Luyện tập chung | 52 | Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác |
63 | Bài 27: Phép nhân đa thức một biến (M1) | |||
64 | Bài 27: Phép nhân đa thức một biển (M2) | |||
30 | 65 | Bài 28: Phép chia đa thức một biến (M1) | 53 | Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác |
66 | Bài 28: Phép chia đa thức một biến (M2) | |||
67 | Bài 28: Phép chia đa thức một biến (Mục 3) | |||
31 | 68 | Luyện tập chung | 54 | Luyện tập |
69 | Luyện tập chung | |||
70 | Bài tập cuối chương VII | |||
32 | 71 | Bài 29: Làm quen với biến cố (tìm hiểu về biến cố) | 55 | Bài tập cuối chương X |
72 | Bài 29: Làm quen với biến cố (Ví dụ về cách xác định biến cố ngầu nhiên, chắc chắn, không thể) | |||
73 | Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố (M1) | |||
33 | 74 | Bài 30: Làm quen với xác suất của biển cố (M2) | 56 | Ôn tập học kì II |
75 | Luyện tập chung | |||
76 | Bài tập cuối chương VIII | |||
34 | 77 | Ôn tập học kì II | 57 | KIỀM TRA HỌC KÌ II |
78 | KIỀM TRA HỌC KÌ II | |||
79 | HĐTN: Đại lượng tỉ lệ trong đời sống. | |||
35 | 80 | HĐTN: Đại lượng tỉ lệ trong đời sống. (tt) | 58 | HĐTN: Hộp quà và chân đế lịch để bàn |
81 | HĐTN:Vòng quay may mắn | 59 | HĐTN: Hộp quà và chân đế lịch để bàn |
.............................
Phân phối chương trình Toán 7 năm học 2022 - 2023 là phân phối theo chương trình SGK lớp 7 mới. Hy vọng tài liệu Phân phối chương trình Toán 7 sách Kết nối tri thức mà VnDoc đăng tải ở trên sẽ giúp ích cho thầy cô. Mời thầy cô tham khảo chỉnh sửa phù hợp với kế hoạch giảng dạy của nhà trường.
Ngoài Phân phối chương trình Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 khác như Ngữ văn 7 , Toán 7 và các Đề thi học kì 1 lớp 7 , Đề thi học kì 2 lớp 7 ... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới.