Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về Câu nêu đặc điểm lớp 3

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập về Câu nêu đặc điểm lớp 3 gồm các bài tập về câu nêu đặc điểm từ cơ bản đến nâng cao, giúp các em học sinh ôn luyện các kiến thức đã học ở lớp.

  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp trong bảng để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

    Chị gái của em là một thợ làm bánh giỏi. Em thích nhất là được cùng chị làm những chiếc bánh thật ngon. Chị sẽ giao cho em các công việc đơn giản như tách vỏ trứng, xếp bánh vào túi, nướng bánh trong lò theo nhiệt độ để sẵn. Chính chị đã truyền cho em niềm đam mê trở thành thợ làm bánh trong tương lai.

    (theo Ngọc Anh)

    giỏitốttươi
    phức tạpngonđơn giản
    Đáp án là:

    Chị gái của em là một thợ làm bánh giỏi. Em thích nhất là được cùng chị làm những chiếc bánh thật ngon. Chị sẽ giao cho em các công việc đơn giản như tách vỏ trứng, xếp bánh vào túi, nướng bánh trong lò theo nhiệt độ để sẵn. Chính chị đã truyền cho em niềm đam mê trở thành thợ làm bánh trong tương lai.

    (theo Ngọc Anh)

    giỏitốttươi
    phức tạpngonđơn giản
  • Câu 2: Thông hiểu

    Nối các từ ngữ ở hai cột với nhau để tạo thành câu nêu đặc điểm:

    Giọng nói của cô giáo
    Động tác của vận động viên
    Món ăn của mẹ
    Bài giảng của thầy
    trong trẻo, dịu dàng.
    nhanh, mạnh và dứt khoát.
    thơm ngon và bổ dưỡng.
    dễ hiểu và thú vị.
    Đáp án đúng là:
    Giọng nói của cô giáo
    Động tác của vận động viên
    Món ăn của mẹ
    Bài giảng của thầy
    trong trẻo, dịu dàng.
    nhanh, mạnh và dứt khoát.
    thơm ngon và bổ dưỡng.
    dễ hiểu và thú vị.
  • Câu 3: Nhận biết

    Câu nào sau đây không phải là câu nêu đặc điểm?

  • Câu 4: Vận dụng

    Chọn từ ngữ chỉ sự vật thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu chỉ đặc điểm sau:

    a) Bộ lông||Bộ râu của chú chó mềm mượt, bông xù.

    b) Cánh hoa||Nhị hoa hồng đỏ sẫm, có hương thơm nhè nhẹ.

    c) Giọt sương||Giọt nắng tròn xoe, trong vắt.

    Đáp án là:

    a) Bộ lông||Bộ râu của chú chó mềm mượt, bông xù.

    b) Cánh hoa||Nhị hoa hồng đỏ sẫm, có hương thơm nhè nhẹ.

    c) Giọt sương||Giọt nắng tròn xoe, trong vắt.

  • Câu 5: Thông hiểu

    Ghép các từ ngữ ở cột 1 với các từ ngữ thích hợp ở cột 2 để tạo câu nêu đặc điểm.

    Bài toán này
    Dòng suối
    Tán lá
    Bầu trời
    thật khó.
    trong vắt.
    xanh mượt.
    cao vời vợi.
    Đáp án đúng là:
    Bài toán này
    Dòng suối
    Tán lá
    Bầu trời
    thật khó.
    trong vắt.
    xanh mượt.
    cao vời vợi.
  • Câu 6: Vận dụng

    Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu chỉ đặc điểm sau:

    a) Cánh đồng lúa chín vàng ươm||xanh sẫm.

    b) Không khí buổi sớm trong lành||trong vắt, rất dễ chịu.

    c) Những người nông dân chăm chỉ||chăm chút, cần mẫn và chịu khó.

    Đáp án là:

    a) Cánh đồng lúa chín vàng ươm||xanh sẫm.

    b) Không khí buổi sớm trong lành||trong vắt, rất dễ chịu.

    c) Những người nông dân chăm chỉ||chăm chút, cần mẫn và chịu khó.

  • Câu 7: Nhận biết

    Câu nào sau đây không phải là câu nêu đặc điểm?

  • Câu 8: Nhận biết

    Câu nào sau đây là câu nêu đặc điểm?

  • Câu 9: Nhận biết

    Câu nào sau đây là câu nêu đặc điểm?

  • Câu 10: Vận dụng

    Sắp xếp các từ ngữ sau để tạo thành câu có nghĩa:

    Mẫu:

    a) trong vắt/ nhìn thấy đáy/ nên có thể/ Nước suối
    → Nước suối trong vắt nên có thể nhìn thấy đáy.

    b) lạnh buốt/ Cơn gió/ co rúm lại/ người đi đường/ khiến

    Cơn gió lạnh buốt khiến người đi đường co rúm lại

    c) cánh bướm/ mỏng như/ Cánh/ hoa mai

    Cánh hoa mai mỏng như cánh bướm

    Đáp án là:

    Mẫu:

    a) trong vắt/ nhìn thấy đáy/ nên có thể/ Nước suối
    → Nước suối trong vắt nên có thể nhìn thấy đáy.

    b) lạnh buốt/ Cơn gió/ co rúm lại/ người đi đường/ khiến

    Cơn gió lạnh buốt khiến người đi đường co rúm lại

    c) cánh bướm/ mỏng như/ Cánh/ hoa mai

    Cánh hoa mai mỏng như cánh bướm

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập trắc nghiệm Luyện tập về Câu nêu đặc điểm lớp 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo