Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm về Dấu câu lớp 3

Mô tả thêm: Bài tập về Dấu câu lớp 3 do VnDoc biên soạn với hệ thống câu hỏi bám sát kiến thức trong chương trình, được cập nhật, bổ sung thường xuyên
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Điền dấu phẩy vào các vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu:

    a) Chiều nay chúng em sẽ dọn dẹp vệ sinh lớp học hành lang và bồn hoa của lớp.

    Chiều nay chúng em sẽ dọn dẹp vệ sinh lớp học, hành lang và bồn hoa của lớp.||Chiều nay chúng em sẽ dọn dẹp vệ sinh lớp học, hành lang và bồn hoa của lớp

    b) Trên bàn là những loại quả mà em yêu thích: dưa hấu ổi găng táo măng cụt.

    Trên bàn là những loại quả mà em yêu thích: dưa hấu, ổi găng, táo, măng cụt.||Trên bàn là những loại quả mà em yêu thích: dưa hấu, ổi găng, táo, măng cụt

    Đáp án là:

    a) Chiều nay chúng em sẽ dọn dẹp vệ sinh lớp học hành lang và bồn hoa của lớp.

    Chiều nay chúng em sẽ dọn dẹp vệ sinh lớp học, hành lang và bồn hoa của lớp.||Chiều nay chúng em sẽ dọn dẹp vệ sinh lớp học, hành lang và bồn hoa của lớp

    b) Trên bàn là những loại quả mà em yêu thích: dưa hấu ổi găng táo măng cụt.

    Trên bàn là những loại quả mà em yêu thích: dưa hấu, ổi găng, táo, măng cụt.||Trên bàn là những loại quả mà em yêu thích: dưa hấu, ổi găng, táo, măng cụt

  • Câu 2: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để thay cho ✿ trong các câu văn sau, sao cho phù hợp với dấu câu:

    a) Bạn Hoa đang đi ✿ (đâu, chơi)?

    b) Dòng sông chảy về ✿ (đâu, cuối làng).

    Đáp án là:

    a) Bạn Hoa đang đi ✿ (đâu, chơi)?

    b) Dòng sông chảy về ✿ (đâu, cuối làng).

  • Câu 3: Vận dụng

    Điền dấu chấm/ dấu phẩy/ dấu chấm than/ dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp:

    Hoa vừa đi học về. Vừa vào cửa, em đã ngửi thấy một mùi hương rất thơm bay ra từ bếp. Em vội reo lên:

    - Ôi! Thơm quá! Mẹ nấu món gì thế ạ?

    - Món sườn xào chua ngọt mà con thích đấy.||! Nhanh rửa tay để còn ăn cơm nào!||.

    - Hoan hô! Thích quá!

    Hoa nhảy cẫng lên rồi chạy đi cất cặp sách và rửa tay ngay.

    theo Ngọc Anh

    Đáp án là:

    Hoa vừa đi học về. Vừa vào cửa, em đã ngửi thấy một mùi hương rất thơm bay ra từ bếp. Em vội reo lên:

    - Ôi! Thơm quá! Mẹ nấu món gì thế ạ?

    - Món sườn xào chua ngọt mà con thích đấy.||! Nhanh rửa tay để còn ăn cơm nào!||.

    - Hoan hô! Thích quá!

    Hoa nhảy cẫng lên rồi chạy đi cất cặp sách và rửa tay ngay.

    theo Ngọc Anh

  • Câu 4: Vận dụng

    Điền dấu chấm/ dấu phẩy/ dấu chấm than/ dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp:

    Xuống tàu, chúng tôi hỏi thăm đường đến nhà thầy. Bố nhẹ nhàng gõ cửa. Ra mở cửa là một cụ già râu tóc đã bạc.

    – Con chào thầy ạ! – Bố vừa nói vừa bỏ mũ ra.

    – Anh là ai?

    – Con là An-béc-tô, học trò cũ của thầy. Con đến thăm thầy ạ.

    – Thật hân hạnh quá! Nhưng... anh học với tôi hồi nào nhỉ?

    (trích Người thầy đầu tiên của bố tôi)

    Đáp án là:

    Xuống tàu, chúng tôi hỏi thăm đường đến nhà thầy. Bố nhẹ nhàng gõ cửa. Ra mở cửa là một cụ già râu tóc đã bạc.

    – Con chào thầy ạ! – Bố vừa nói vừa bỏ mũ ra.

    – Anh là ai?

    – Con là An-béc-tô, học trò cũ của thầy. Con đến thăm thầy ạ.

    – Thật hân hạnh quá! Nhưng... anh học với tôi hồi nào nhỉ?

    (trích Người thầy đầu tiên của bố tôi)

  • Câu 5: Vận dụng

    Nêu công dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn sau:

    Gia đình em đã dành cả chiều nay để chuẩn bị cho buổi phá cỗ Trung thu:

    - Anh trai và em quét dọn nhà cửa

    - Mẹ đi chợ mua bánh kẹo, hoa quả và bánh trung thu

    - Bố kéo chõng và xếp bàn ghế ra sân để vừa phá cỗ vừa ngắm trăng

  • Câu 6: Vận dụng

    Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

    Nghỉ hè, Hoa vẫn duy trì thói quen dậy sớm để tập thể dục. Thấy vậy, bố vui mừng khen ngợi:

    - Con biết duy trì thói quen dậy sớm rèn luyện như vậy là rất tốt!

    Đáp án là:

    Nghỉ hè, Hoa vẫn duy trì thói quen dậy sớm để tập thể dục. Thấy vậy, bố vui mừng khen ngợi:

    - Con biết duy trì thói quen dậy sớm rèn luyện như vậy là rất tốt!

  • Câu 7: Vận dụng

    Nêu công dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn sau:

    Thấy mẹ mặc áo mưa, định ra vườn. Bố liền bảo:

    - Thôi, trời đang mưa gió, em chờ lát nữa trời tạn rồi hẵng ra vườn.

  • Câu 8: Vận dụng

    Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

    Sau một đêm, trời bất ngờ trở rét. Mẹ con mèo mướp không đi chơi nữa, mà ở nhà cuộn tròn trong ổ. Nhìn chúng, mẹ cười khẽ:

    - Đúng là lười như mèo!

    Đáp án là:

    Sau một đêm, trời bất ngờ trở rét. Mẹ con mèo mướp không đi chơi nữa, mà ở nhà cuộn tròn trong ổ. Nhìn chúng, mẹ cười khẽ:

    - Đúng là lười như mèo!

  • Câu 9: Thông hiểu

    Điền dấu chấm/ dấu chấm than/ dấu chấm hỏi vào ô trống thích hợp:

    a) Các bạn học sinh đang làm gì ?

    b) Các bạn học sinh đang làm bài tập .

    c) Các bạn học sinh ngoan quá !

    Đáp án là:

    a) Các bạn học sinh đang làm gì ?

    b) Các bạn học sinh đang làm bài tập .

    c) Các bạn học sinh ngoan quá !

  • Câu 10: Thông hiểu

    Điền dấu chấm/ dấu chấm than/ dấu chấm hỏivào ô trống thích hợp:

    a) Những cơn gió mang theo hơi muối biển .

    b) Những cơn gió này thổi mạnh quá !

    c) Những cơn gió này thổi từ đâu đến ?

    Đáp án là:

    a) Những cơn gió mang theo hơi muối biển .

    b) Những cơn gió này thổi mạnh quá !

    c) Những cơn gió này thổi từ đâu đến ?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập trắc nghiệm về Dấu câu lớp 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo