Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm về Dấu hai chấm lớp 3 - Nâng cao

Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập về Dấu hai chấm lớp 3 gồm các bài tập Nâng cao (mức độ Vận dụng), giúp các em học sinh ôn luyện các kiến thức đã học ở lớp.

  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu:

    Em xin trân trọng giới thiệu khách mời của buổi tiệc ngày hôm nay cô giáo Trần Thị Ngọc Hà.

    Đáp án là:

    Em xin trân trọng giới thiệu khách mời của buổi tiệc ngày hôm nay cô giáo Trần Thị Ngọc Hà.

    Em xin trân trọng giới thiệu khách mời của buổi tiệc ngày hôm nay: cô giáo Trần Thị Ngọc Hà||Em xin trân trọng giới thiệu khách mời của buổi tiệc ngày hôm nay: cô giáo Trần Thị Ngọc Hà.

  • Câu 2: Vận dụng

    Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu:

    Cô giáo nói rằng Ngày mai lớp chúng ta sẽ nghỉ buổi chiều.

    Đáp án là:

    Cô giáo nói rằng Ngày mai lớp chúng ta sẽ nghỉ buổi chiều.

    Cô giáo nói rằng: Ngày mai lớp chúng ta sẽ nghỉ buổi chiều.||Cô giáo nói rằng: Ngày mai lớp chúng ta sẽ nghỉ buổi chiều

  • Câu 3: Vận dụng

    Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu:

    Vấn đề thảo luận nhóm ngày hôm nay là Hiện tượng xả rác bừa bãi.

    Đáp án là:

    Vấn đề thảo luận nhóm ngày hôm nay là Hiện tượng xả rác bừa bãi.

    Vấn đề thảo luận nhóm ngày hôm nay là|| Hiện tượng xả rác bừa bãi||Vấn đề thảo luận nhóm ngày hôm nay là|| Hiện tượng xả rác bừa bãi.

  • Câu 4: Vận dụng

    Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu:

    Trong Lễ hội ẩm thực, em được thử nhiều món ngon, trong đó em thích nhất 2 món bánh tằm và bánh da lợn chấm nước cốt dừa.

    Đáp án là:

    Trong Lễ hội ẩm thực, em được thử nhiều món ngon, trong đó em thích nhất 2 món bánh tằm và bánh da lợn chấm nước cốt dừa.

    Trong Lễ hội ẩm thực, em được thử nhiều món ngon, trong đó em thích nhất 2 món: bánh tằm và bánh da lợn chấm nước cốt dừa.

  • Câu 5: Vận dụng

    Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu:

    Chúng ta sẽ kiểm tra học kì hai môn học vào buổi sáng môn Toán và môn Tiếng Việt.

    Đáp án là:

    Chúng ta sẽ kiểm tra học kì hai môn học vào buổi sáng môn Toán và môn Tiếng Việt.

    Chúng ta sẽ kiểm tra học kì hai môn học vào buổi sáng: môn Toán và môn Tiếng Việt||Chúng ta sẽ kiểm tra học kì hai môn học vào buổi sáng: môn Toán và môn Tiếng Việt.

  • Câu 6: Vận dụng

    Nêu công dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn sau:

    Thấy mẹ mặc áo mưa, định ra vườn. Bố liền bảo:

    - Thôi, trời đang mưa gió, em chờ lát nữa trời tạn rồi hẵng ra vườn.

  • Câu 7: Vận dụng

    Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu:

    Ngày mai, chúng em sẽ nghỉ học để tham gia một sự kiện lớn trong toàn trường Ngày hội đọc sách.

    Đáp án là:

    Ngày mai, chúng em sẽ nghỉ học để tham gia một sự kiện lớn trong toàn trường Ngày hội đọc sách.

    Ngày mai, chúng em sẽ nghỉ học để tham gia một sự kiện lớn của trường: Ngày hội đọc sách.

  • Câu 8: Vận dụng

    Chọn các từ ngữ thích hợp để đặt sau dấu hai chấm:

    Những người phụ nữ đang tất bật chuẩn bị cho bữa cơm tất niên:
    Tất cả mọi người đều thích thú trước những món ăn ngon trên mâm cỗ:
    nấu canh, kho thịt, làm nộm, rán nem...
    canh khổ qua nhồi thịt, thịt kho trứng, nộm đu đủ, nem rán...
    Đáp án đúng là:
    Những người phụ nữ đang tất bật chuẩn bị cho bữa cơm tất niên:
    Tất cả mọi người đều thích thú trước những món ăn ngon trên mâm cỗ:
    nấu canh, kho thịt, làm nộm, rán nem...
    canh khổ qua nhồi thịt, thịt kho trứng, nộm đu đủ, nem rán...
  • Câu 9: Vận dụng

    Chọn các từ ngữ thích hợp để đặt sau dấu hai chấm:

    Trong vườn, trăm loài hoa đã đua nhau khoe sắc:
    Ngoài chợ, những thương lái đã chở về rất nhiều loại cây cảnh đẹp:
    hoa mai vàng rực, hoa mào gà đỏ tươi, hoa thược dược tím biếc, hoa đào hồng nhạt...
    cây phát tài, cây vạn lộc, cây đại thiếu gia, cây lưỡi hổ...
    Đáp án đúng là:
    Trong vườn, trăm loài hoa đã đua nhau khoe sắc:
    Ngoài chợ, những thương lái đã chở về rất nhiều loại cây cảnh đẹp:
    hoa mai vàng rực, hoa mào gà đỏ tươi, hoa thược dược tím biếc, hoa đào hồng nhạt...
    cây phát tài, cây vạn lộc, cây đại thiếu gia, cây lưỡi hổ...
  • Câu 10: Vận dụng

    Chọn các từ ngữ thích hợp để đặt sau dấu hai chấm của câu văn sau:

    Nhà văn Tô Hoài được mệnh danh là nhà văn của thiếu nhi. Bởi vì ông có nhiều sáng tác hay và ý nghĩa dành cho các bạn nhỏ, nổi bật nhất là:

    Đáp án là:

    Nhà văn Tô Hoài được mệnh danh là nhà văn của thiếu nhi. Bởi vì ông có nhiều sáng tác hay và ý nghĩa dành cho các bạn nhỏ, nổi bật nhất là: Dế Mèn phiêu lưu kí

  • Câu 11: Vận dụng

    Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu:

    Ngày lễ lớn nhất trong tháng 11 là ngày Nhà giáo Việt Nam.

    Đáp án là:

    Ngày lễ lớn nhất trong tháng 11 là ngày Nhà giáo Việt Nam.

    Ngày lễ lớn nhất trong tháng 11 là: ngày Nhà giáo Việt Nam||Ngày lễ lớn nhất trong tháng 11 là: ngày Nhà giáo Việt Nam.

  • Câu 12: Vận dụng

    Chọn các từ ngữ thích hợp để đặt sau dấu hai chấm của câu văn sau:

    Đáp án là:

    Vào dịp Tết Nguyên Đán, gia đình em sẽ dành thời gian làm mọi việc cùng nhau: dọn dẹp nhà cửa, mua sắm đồ Tết, đi chúc Tết

  • Câu 13: Vận dụng

    Nêu công dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn sau:

    Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku-ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? …”

  • Câu 14: Vận dụng

    Nêu công dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn sau:

    Nghe tiếng động, nàng tiên vội vàng quay lại chum nước để ẩn mình vào ốc. Nhưng đã quá muộn: vỏ ốc đã không còn nữa. Bà cụ ôm chầm lấy nàng tiên, nói:

    – Con gái! Con hãy ở lại đây với mẹ”.

  • Câu 15: Vận dụng

    Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu:

    Chương trình dự báo thời tiết đã nói rằng từ ngày mai, trời sẽ chuyển rét đậm, rét hại.

    Đáp án là:

    Chương trình dự báo thời tiết đã nói rằng từ ngày mai, trời sẽ chuyển rét đậm, rét hại.

    Chương trình dự báo thời tiết đã nói rằng: từ ngày mai, trời sẽ chuyển rét đậm, rét hại.

  • Câu 16: Vận dụng

    Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu:

    Để học sinh có thể vui chơi trên sân trường vào mùa hè, người xây dựng trường đã chọn trồng các loại cây cho bóng mát như cây bàng, cây phượng vĩ, cây sấu, cây hoa sữa...

    Đáp án là:

    Để học sinh có thể vui chơi trên sân trường vào mùa hè, người xây dựng trường đã chọn trồng các loại cây cho bóng mát như cây bàng, cây phượng vĩ, cây sấu, cây hoa sữa...

    Để học sinh có thể vui chơi trên sân trường vào mùa hè, người xây dựng trường đã chọn trồng các loại cây cho bóng mát như: cây bàng, cây phượng vĩ, cây sấu, cây hoa sữa...

  • Câu 17: Vận dụng

    Chọn các từ ngữ thích hợp để đặt sau dấu hai chấm:

    Cô giáo đang đọc các bài thơ mà chúng em cần học thuộc:
    Nhà văn Tố Hữu đã sáng tác rất nhiều bài thơ hay, như:
    Từ ấy, Lượm, Việt Bắc, Bầm ơi, Tiếng chổi tre, Hai đứa trẻ...
    Cây dừa (Trần Đăng Khoa), Quả ngọt cuối mùa (Võ Thành An), Tiếng ru (Tố Hữu)
    Đáp án đúng là:
    Cô giáo đang đọc các bài thơ mà chúng em cần học thuộc:
    Nhà văn Tố Hữu đã sáng tác rất nhiều bài thơ hay, như:
    Cây dừa (Trần Đăng Khoa), Quả ngọt cuối mùa (Võ Thành An), Tiếng ru (Tố Hữu)
    Từ ấy, Lượm, Việt Bắc, Bầm ơi, Tiếng chổi tre, Hai đứa trẻ...
  • Câu 18: Vận dụng

    Nêu công dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn sau:

    Gia đình em đã dành cả chiều nay để chuẩn bị cho buổi phá cỗ Trung thu:

    - Anh trai và em quét dọn nhà cửa

    - Mẹ đi chợ mua bánh kẹo, hoa quả và bánh trung thu

    - Bố kéo chõng và xếp bàn ghế ra sân để vừa phá cỗ vừa ngắm trăng

  • Câu 19: Vận dụng

    Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu:

    Bài thơ em yêu thích nhất có tên là Cây dừa.

    Đáp án là:

    Bài thơ em yêu thích nhất có tên là Cây dừa.

    Bài thơ em yêu thích nhất có tên là: Cây dừa||Bài thơ em yêu thích nhất có tên là: Cây dừa.

  • Câu 20: Vận dụng

    Chọn các từ ngữ thích hợp để đặt sau dấu hai chấm:

    Trong bức ảnh là một quầy hàng tạp hóa bán rất nhiều món đồ:
    Đầu phố là một trung tâm thương mại lớn với nhiều cửa hàng:
    bánh kẹo, mì tom, gia vị, dầu gội, sữa tắm, áo mưa...
    cửa hàng áo quần, cửa hàng giày dép, cửa hàng túi xách, cửa hàng mỹ phẩm...
    Đáp án đúng là:
    Trong bức ảnh là một quầy hàng tạp hóa bán rất nhiều món đồ:
    Đầu phố là một trung tâm thương mại lớn với nhiều cửa hàng:
    bánh kẹo, mì tom, gia vị, dầu gội, sữa tắm, áo mưa...
    cửa hàng áo quần, cửa hàng giày dép, cửa hàng túi xách, cửa hàng mỹ phẩm...
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập trắc nghiệm về Dấu hai chấm lớp 3 - Nâng cao Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng