Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm về Dấu gạch ngang và Dấu ngoặc kép lớp 3

Mô tả thêm: Bài tập về Dấu gạch ngang và Dấu ngoặc kép lớp 3 do VnDoc biên soạn với hệ thống câu hỏi bám sát kiến thức trong chương trình, được cập nhật, bổ sung thường xuyên
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Dấu ngoặc kép trong mỗi câu dưới đây dùng để làm gì?

    "Các em hãy chọn một bài thơ có chủ đề về con vật để học thuộc." - Đây là lời cô giáo dặn chúng tôi vào cuối buổi học hôm trước.
    "Con có thấy chiếc áo màu tím của mẹ phơi ở ngoài sân không?" - Mẹ hỏi tôi khi vừa đi làm về. Tôi lập tức để cuốn truyện xuống và trả lời: "Dạ, con đã thu vào và cất trong tủ của mẹ rồi ạ!"
    Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời người khác
    Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật.
    Đáp án đúng là:
    "Các em hãy chọn một bài thơ có chủ đề về con vật để học thuộc." - Đây là lời cô giáo dặn chúng tôi vào cuối buổi học hôm trước.
    "Con có thấy chiếc áo màu tím của mẹ phơi ở ngoài sân không?" - Mẹ hỏi tôi khi vừa đi làm về. Tôi lập tức để cuốn truyện xuống và trả lời: "Dạ, con đã thu vào và cất trong tủ của mẹ rồi ạ!"
    Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời người khác
    Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật.
  • Câu 2: Vận dụng

    Dấu ngoặc kép trong mỗi câu dưới đây dùng để làm gì?

    Cô nhìn tôi, dịu dàng hỏi: "Vậy em có điều bí mật gì không?". "Dạ, có. Nhưng em sẽ không kể cho cô nghe đâu ạ." - Tôi trả lời.
    Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã từng khẳng định rằng: "“Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người."
    Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật.
    Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời người khác
    Đáp án đúng là:
    Cô nhìn tôi, dịu dàng hỏi: "Vậy em có điều bí mật gì không?". "Dạ, có. Nhưng em sẽ không kể cho cô nghe đâu ạ." - Tôi trả lời.
    Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã từng khẳng định rằng: "“Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người."
    Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật.
    Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời người khác
  • Câu 3: Vận dụng

    Dấu ngoặc kép trong mỗi câu dưới đây dùng để làm gì?

    Bố dặn tôi: "Nếu trời mưa, con hãy thu áo quần vào". "Vâng ạ!" - Tôi trả lời thật nhanh rồi lại chú tâm đọc truyện tiếp.
    Trước khi đi làm, bố đã dặn tôi rằng: "Con nhớ thu áo quần vào nếu trời mưa nhé!"
    Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật.
    Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời người khác.
    Đáp án đúng là:
    Bố dặn tôi: "Nếu trời mưa, con hãy thu áo quần vào". "Vâng ạ!" - Tôi trả lời thật nhanh rồi lại chú tâm đọc truyện tiếp.
    Trước khi đi làm, bố đã dặn tôi rằng: "Con nhớ thu áo quần vào nếu trời mưa nhé!"
    Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật.
    Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời người khác.
  • Câu 4: Vận dụng

    Dấu ngoặc kép trong mỗi câu dưới đây dùng để làm gì?

    Bác Hồ đã từng nói rằng: "Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu".
    Vua hỏi: "Nhà ngươi cần bao nhiêu người, bao nhiêu thuyền bè?". "Tâu Bệ hạ, thần chỉ cần một cái dũi sắt, một chiếc búa" - ông đáp.
    Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời người khác
    Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật.
    Đáp án đúng là:
    Bác Hồ đã từng nói rằng: "Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu".
    Vua hỏi: "Nhà ngươi cần bao nhiêu người, bao nhiêu thuyền bè?". "Tâu Bệ hạ, thần chỉ cần một cái dũi sắt, một chiếc búa" - ông đáp.
    Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời người khác
    Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật.
  • Câu 5: Thông hiểu

    Chọn dấu câu thích hợp để đánh dấu lời thoại của nhân vật trong đoạn văn dưới đây:

    Thái hậu ngạc nhiên hỏi: Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử?

    Tô Hiến Thành tâu: Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tấn Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.

  • Câu 6: Nhận biết

    Chọn dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang để điền vào chỗ trống:

    Thầy giáo nghiêm túc nhìn chúng tôi và dặn dò:

    - Các em nhớ ôn kĩ các dạng bài đã học để làm tốt bài kiểm tra vào ngày mai nhé!

    Đáp án là:

    Thầy giáo nghiêm túc nhìn chúng tôi và dặn dò:

    - Các em nhớ ôn kĩ các dạng bài đã học để làm tốt bài kiểm tra vào ngày mai nhé!

  • Câu 7: Thông hiểu

    Chọn dấu câu thích hợp để đánh dấu lời thoại của nhân vật trong đoạn văn dưới đây:

    Hôm ấy, trống vào lớp lâu rồi mà không thấy Thi Ca xuất hiện. Thì ra bạn ấy phải vào bệnh viện. Cô giáo nói:

    Hi vọng lần này bác sĩ sẽ giúp chữa lành cánh tay mặt để bạn không phải viết bằng tay trái nữa!

  • Câu 8: Nhận biết

    Chọn dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang để điền vào chỗ trống:

    Ngày mai là chủ nhật, nên tôi đã rủ bạn sang nhà chơi:

    - Chiều mai cậu sang nhà mình đi. Chúng ta cùng xem tập mới của chương trình Hai ngày một đêm.

    Đáp án là:

    Ngày mai là chủ nhật, nên tôi đã rủ bạn sang nhà chơi:

    - Chiều mai cậu sang nhà mình đi. Chúng ta cùng xem tập mới của chương trình Hai ngày một đêm.

  • Câu 9: Nhận biết

    Chọn dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang để điền vào chỗ trống:

    Tôi vẫn nhớ lời cô giáo dặn trước khi kết thúc buổi học: "Ngày mai, các em hãy đến lớp vào lúc 9h sáng, không cần mang theo cặp sách đâu."

    Đáp án là:

    Tôi vẫn nhớ lời cô giáo dặn trước khi kết thúc buổi học: "Ngày mai, các em hãy đến lớp vào lúc 9h sáng, không cần mang theo cặp sách đâu."

  • Câu 10: Nhận biết

    Chọn dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang để điền vào chỗ trống:

    Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói rằng: "Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan".

    Đáp án là:

    Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói rằng: "Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan".

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập trắc nghiệm về Dấu gạch ngang và Dấu ngoặc kép lớp 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo