Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bảng tra nhiệt độ hơi bão hòa theo áp suất?

Chúng tôi xin giới thiệu bài Bảng tra nhiệt độ hơi bão hòa theo áp suất? được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Vật lý lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi: Bảng tra nhiệt độ hơi bão hòa theo áp suất?

Trả lời:

bảng tra nhiệt độ

1. Áp suất là gì?

- Áp suất có tên tiếng anh là Pressure, và thường được viết tắt bởi chữ cái đầu ” P “. Là một đại lượng vật lý, được định nghĩa – được tính – được đo, là lực tác dụng vuông góc lên bề mặt của vật thể trên một đơn vị diện tích ( hệ mét hoặc hệ inch) bị tác dụng.

- Trong hệ đo lường quốc tế (Tiếng Pháp: Système International d’unités; Viết tắt: SI), đơn vị của áp suất được tính bằng Newton trên mét vuông (N/m2), và được gọi là Pascal (Pa) để tưởng nhớ nhà toán học, đồng thời là nhà vật lý học người Pháp có tên là Blaise Pascal, ở thế kỷ thứ 17.

- Vậy áp suất của 1Pa có lực tác dụng như thế nào? Áp suất 1Pa rất nhỏ, xấp xỉ bằng áp suất tác dụng lên mặt bàn của một đồng đô la. Chính vì vậy, trong đơn vị đo của áp suất người ta thường sử dụng 1kPa = 1000Pa.

2. Công thức tính áp suất là gì?

- Để tính áp suất, người ta tính theo công thức sau: P=F/S

- Trong đó:

P là áp suất (đơn vị: N/m2N/m2, Pa, Bar, PSI, mmHg…)

F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép, có đơn vị là N

S là diện tích bị ép, đơn vị của S là m2m2

Pa là đơn vị đo của áp suất, đơn vị Pascal

Để tính được áp suất chuẩn nhất, người sử dụng cũng có thể quy đổi các đơn vị đo áp suất như sau:

1Pa = 1 (N/m2N/m2) = 10 –5 Bar

1 mmHg = 133,322 (N/m2N/m2)

1Pa = 1 (N/m2N/m2) = 760 mmHg

3. Một số cách làm tăng và giảm áp suất

- Có một số cách để tăng/giảm áp suất đơn giản như:

+ Tăng/Giảm lực tác động lên bề mặt nhưng vẫn giữ nguyên diện tích bề mặt đất.

+ Tăng/Giảm lực tác động vuông góc, song giảm cả diện tích bề mặt mà ta tác động

+ Giữ nguyên áp lực nhưng tăng/giảm diện tích bề mặt bị ép

4. Ý nghĩa của áp suất

Trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là trong các công việc liên quan trực tiếp đến áp suất. Việc hiểu áp suất là gì, biết rõ đơn vị đo áp suất, cũng như các giá trị liên quan có vai trò quan trọng

- Giúp cho người vận hành, khai thác hệ thống và các thiết bị trên hệ thống một cách an toàn.

- Hiểu và sử dụng đồng hồ đo áp suất đúng cách.

- Kiểm tra và giám sát hệ thống, không xảy ra các hư hỏng do áp suất thực tế cao hơn áp suất giới hạn.

- Trong mua bán các loại thiết bị đo, lựa chọn chủng loại và đơn vị hiển thị áp suất đúng với yêu cầu.

- Lựa chọn các đồng hồ áp suất có giới hạn làm việc cao hơn áp suất hệ thống, cũng như phạm vi nhiệt độ rộng hơn nhiệt độ lưu chất và nhiệt độ môi trường

5. Vai trò của áp suất trong công nghiệp

- Đối với các thiết bị cơ điện thì việc đo áp suất là không thể thiếu. Khi đo áp suất chủ yếu sử dụng đồng hồ đo, được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp, trong nhà máy, xí nghiệp, lọc hóa dầu, chế biến thực phẩm…. thiết bị đo áp suất có thể đo áp suất của chất lỏng (nước), khí (gas), hơi…

- Tùy vào môi chất mà có thiết bị đo áp suất khác nhau như đo áp suất nước, đo áp suất khí gas, đo áp suất đo xăng dầu, áp suất đo môi chất hóa chất và các chất lỏng khác…

- Các thiết bị đo áp suất có dải đo từ 0 đến 1000 bar. Bên cạnh đó, một số loại thiết bị đo áp suất cho hệ nước và hệ khí nén có dải đo lên đến hơn 1000 bar.

- Tùy vào môi chất cũng như yêu cầu thực tế thì có thể chọn thiết bị đo áp suất sao cho phù hợp. Sau đây là ba dạng thiết bị đo áp suất phổ biến nhất như:

Đồng hồ đo áp suất:

- Là một thiết bị chuyên dụng để đo áp suất của chất lỏng , khí , hơi…Bằng tác động của áp lực nước lên hệ thống chuyển động của đồng hồ. Qua đó làm quay bánh răng giúp kim trỏ đồng hồ chỉ tới dải áp suất trên mặt đồng hồ thiết bị đo . Sau đó hiển thị cho chúng ta biết được mức áp suất trên hệ thống đang là bao nhiêu.

- Thường được sử dụng khi người dùng muốn thấy áp suất trực tiếp tại điểm cần đo, và thường không xuất ra tín hiệu đo.

Cảm biến đo áp suất:

- Cảm biến áp suất là thiết bị chuyển tín hiệu áp suất sang tín hiệu điện . Khi có nguồn tác động lên đầu cảm biến, cảm biến sẽ đưa ra giá trị về vi xử lý, nhằm xử lý ra tín hiệu điện.

- Cảm biến đo áp suất có mặt hiển thị đồng hồ điện tử

- Là sự kết hợp cảm biến áp suất có tích hợp mặt đồng hồ hiển thị dạng điện tử. Giúp người sử dụng có thể thấy được áp suất ngay tại điểm cần đo và suất ra tín hiệu để đưa về bộ xử lý – điều khiển

- Hi vọng qua bài viết trên, có thể giúp mọi người hiểu rõ hơn về áp suất là gì?và tầm quan trọng của nó. Hiểu được sự nguy hiểm mà những nơi áp suất quá ngưỡng cho phép mang lại.

----------------------------------------

Như vậy chúng tôi đã giới thiệu các bạn tài liệu Bảng tra nhiệt độ hơi bão hòa theo áp suất? Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Lý thuyết môn Vật lí lớp 8, Giải bài tập môn Vật lý lớp 8, Giải vở bài tập Vật Lý 8, Tài liệu học tập lớp 8, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 8đề thi học kì 2 lớp 8 mới nhất được cập nhật.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
2 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Song Ngư
    Song Ngư

    🥰

    Thích Phản hồi 24/05/22
    • Xử Nữ
      Xử Nữ

      hay lắm

      Thích Phản hồi 24/05/22
      🖼️

      Gợi ý cho bạn

      Xem thêm
      🖼️

      Vật lý lớp 8

      Xem thêm