Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức

Đề thi giữa học kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức được VnDoc giới thiệu cho các bạn tham khảo. Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 9 môn Toán có đầy đủ đáp án, ma trận và bản đặc tả đề thi, được để dưới dạng PDF và Word. Mời thầy cô và các bạn tải về tham khảo trọn bộ tài liệu.

1. Ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 9 KNTT

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: TOÁN 9KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương I. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

1

2

1

1

3

2

1,2+2

Chương II.

Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

4

4

1

4

5

1,6+1,5

Chương VI. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

1

2

1

2

3

3

1,2+2,5

Tổng số câu TN/TL

6

4

6

3

1

10

10

Điểm số

2,4

1,6

3

2,5

0,5

4

6

Tổng số điểm

2,4 điểm

24 %

4,6 điểm

46%

2,5 điểm

25 %

0,5 điểm

5%

10 điểm

100 %

10 điểm

2. Bản đặc tả đề thi giữa kì 1 Toán 9 KNTT

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: TOÁN 9KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG I. Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết

- Nhận biết phương trình, hệ hai phương trình; và nhận biết được nghiệm của phương trình, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

1

C1

2. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Thông hiểu

- Sử dụng các phương pháp thế, cộng đại số và các phép tiến đổi đa thức để thực hiện tìm nghiệm cho hệ phương trình.

1

1

B2.1

3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Thông hiểu

- Mô tả được các mối quan hệ của các đại lượng thông qua các phương trình, từ đó lập được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

1

C2

Vận dụng

- Vận dụng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn để giải quyết một số bài toán thức tế (chuyển động, hình học, năng suất,…)

1

1

B2.2

C3

CHƯƠNG II. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Nhận biết

- Nhận biết được dạng, điều kiện và nghiệm của phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.

2

C4+C5

Thông hiểu

- Giải được một số phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu

2

B1.a+b

2. Bất đẳng thức và tính chất

Nhận biết

- Nhận biết được bất đẳng thức

1

C6

Vận dụng cao

- Ứng dụng tổng hợp các phép biến đổi đa thức, các tính chất của bất đẳng thức để chứng minh theo yêu cầu của đề bài

1

B4

3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Nhận biết

- Nhận biết khái niệm, nhận biết được nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn

1

C7

Thông hiểu

- Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn

2

B1.c+d

Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Nhận biết

- Nhận biết được sin, cos, tan, cot của góc nhọn.

1

C8

Vận dụng

- Vận dụng các mối quan hệ của tỉ số lượng giác để tính các số đo độ dài cạnh, giải quyết các bài toán theo yêu cầu đề bài: Chứng minh tỉ lệ, đẳng thức…

1

C3.c

2. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

Thông hiểu

- Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

- Giải được tam giác vuông

1

2

B3.a

C9+10

Vận dụng

- Sử dụng các mối quan hệ của hệ thức để hứng minh hệ thức theo yêu cầu đề bài.

1

B3.c

3. Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 9 KNTT

PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Đâu là cặp nghiệm của phương trình

A. (x; y) = (-2;1)

B. (x; y) = (1;1)

C. (x; y) = (0;0)

D. (x; y) = (−1; − 1)

Câu 2. Giải hệ phương trình

được nghiệm là:

(x + y = 1

(x; y) = (0;0)

(x; y) = (1;0)

(x; y) = (1;1)

(x, y) = (−1; −1)

Câu 2. Giải hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l}2x + y = 2\\x + y = 1;\end{array} \right.\(\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 2\\x + y = 1;\end{array} \right.\) được nghiệm là:

A. (x; y) = (0;0)

B. (x; y) = (1;1)

C. (x; y) = (1;0)

D. (x, y) = (−1; −1)

Câu 3. Một hình chữ nhật có chu vi 300cm. Nếu tăng chiều rộng thêm 5cm và giảm chiều dài 5 cm thì diện tích tăng 275 cm2. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.

A. 120 cm và 30 cm

B. 105 cm và 45 cm

C. 70 cm và 80 cm

D. 90 cm và 60 cm

Câu 4. x = 0 và x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?

A. x + y = 0

B. x(x + 1) = 0

C. x + 2 = 0

D. x = 0

....................................................

Mời các bạn xem toàn bộ đề thi và đáp án trong file tải về

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 1 lớp 9

    Xem thêm