Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 Cánh diều - Đề 1

Đề thi giữa học kì 1 Toán 9 Cánh diều được VnDoc giới thiệu tới các bạn tham khảo. Đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 9 môn Toán có đầy đủ đáp án, ma trận, khái quát kiến thức được học trong nửa đầu kỳ 1 Toán 9 Cánh diều, giúp các em học sinh lên kế hoạch ôn luyện, chuẩn bị cho kì thi giữa kì 1 đạt kết quả cao.

1. Ma trận đề thi giữa học kì 1 Toán 9 Cánh diều

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Phương trình và hệ phương trình

- Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn.

-Phương trình bậc nhất hai ẩn hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

2

0,5

1

1

1

0,25

40%

-Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

-Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

2

0,5

1

0,75

1

1

2

Bât đẳng thức, Bất phương trình bậc nhất một ẩn

-Bất đẳng thức

1

0,25

1

0,75

1

0,25

25%

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

1

0,25

1

0,5

1

0,5

34

3

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

1

0,25

1

0,75

1

0,5

30%

Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông

1

0,25

1

0,5

1

0,75

4

Đường tròn

Đường tròn

1

0,25

1

0,25

5%

Tổng

6

1,5

10

2,5

5

1,25

8

2

1

0,25

7

1,75

3

0,75

40

10

Tỉ lệ %

40%

32,5%

20%

7,5%

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100

2. Đề thi giữa học kì 1 Toán 9 Cánh diều

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình là phương trình bậc nhất hai ẩn là

A. -5x + 0y = 6.

B. 0x + 0y = 1.

C. 5x - 3 = 0.

D. 5 - 3y = 10

Câu 2: Cặp số (x0; y0) là một nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}ax + by = c (1) \\ (ax+b'y = c' (2);\end{array} \right.\)nếu

A. (x0; y0) là nghiệm của phương trình 1.

B. (x0; y0) là nghiệm của phương trình 1.

C. (x0; y0) là nghiệm của một trong hai phương trình.

D. (x0; y0) là nghiệm chung của hai phương trình 1 và 2.

Câu 3: Hệ thức 5 ≤ 10

A. là một đẳng thức.

B. là một bất đẳng thức với 5 là vế phải của bất đẳng thức.

C. là một bất đẳng thức với 5 là vế trái và 10 là vế phải của bất đẳng thức.

D. là một bất đẳng thức với 5 là vế phải và 10 là vế trái của bất đẳng thức.

Câu 4: Bất phương trình dạng ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0; ax + b ≥ 0; ax + b ≤ 0) là bất phương trình bậc nhất một ẩn (ẩn là x) với điều kiện:

A. a, b là hai số đã cho.

B. a, b là hai số đã cho và a khác 0.

C. a khác 0.

D. a và b khác 0.

Câu 5: Cho góc nhọn α. Xét tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat {ABC}\) = α thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là

A. sin α.

B. cos α.

C. tan α.

D. cot α.

Câu 6: Tâm đối xứng của đường tròn là.

A. một điểm nằm trên đường tròn.

B. tâm đường tròn.

C. đường kính của đường tròn.

D. mọi đường thẳng đi qua tâm của đường tròn.

Câu 7: Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 5\\x-3y=-1;\end{array} \right.\)

A. (2:1).

B. (1:2).

C. (-1;7).

D. (-1;0).

Câu 8. Cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}-x+2y=4\\x - y = -2;\end{array} \right.\)

A. (-2;1).

B. (-2;0).

C. (0; 2).

D. (-2;3).

Câu 9: Với 3 số a, b, c và a ≥ b thì.

A. Nếu c > 0 thì a.c ≤ b.c.

B. Nếu c < 0 thì a.c > b.c.

C. Nếu c < 0 thì a.c ≥ b.c.

D. Nếu c > 0 thì a.c ≥ b.c.

Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10 cm, \(\hat{C}\) = 300. Độ dài AB là

A. 5,5cm.

B. 5cm.

C. 5√3 cm .

D. 5√2 cm.

Câu 11: Cho hình vẽ.

A. Hai đường tròn (I) và (I') tiếp xúc nhau.

B. Hai đường tròn (I)  và (I') cắt nhau; B và C là tiếp điểm; đoạn thẳng BC là dây chung.

C. Hai đường tròn (I) và (I') cắt nhau; B và C là giao điểm; đoạn thẳng BC là dây chung.

D. Hai đường tròn (I) và (I') không giao nhau.

Câu 12: Phương trình có nghiệm là.

A. x = 2.

B. -2

C. Vô số nghiệm.

D. Vô nghiệm.

Xem toàn bộ đề thi và đáp án trong file tải về

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 1 lớp 9

    Xem thêm