Hóa 9 bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Bài 35 Hoá 9 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

Hóa 9 bài 35: Cấu tạp phân tử hợp chất hữu cơ được VnDoc biên soạn tóm tắt trọng tâm lý thuyết hóa 9 bài 35, giúp các bạn học sinh biết đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.

A. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm

I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử

Trong các hợp chắt hữu cơ, cacbon luôn có hóa trị IV, hiđro có hóa trị I, oxi có hóa trị II. (mỗi hóa trị được biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử liên kết)

Kí hiệu:

Lý thuyết Hóa học lớp 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

Ví dụ:

Lý thuyết Hóa học lớp 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

2. Mạch cacbon

Trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon di liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. Có 3 loại mạch cacbon là mạch không phân nhánh (mạch thẳng), mạch nhánh và mạch vòng.

Ví dụ: Phân tử rượu etylic {{C}_{2}}{{H}_{5}}OH

Lý thuyết Hóa học lớp 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

 Mạch cacbon

+ Mạch vòng:

Lý thuyết Hóa học lớp 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

+ Mạch hở:

Lý thuyết Hóa học lớp 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Thí dụ: cùng công thức phân tử C2H6O nhưng trật tự liên kết giữa các nguyên tử khác nhau, tạo thành hai hợp chất khác nhau là rượu etylic và đimetyl ete.

II. Công thức cấu tạo

Công thức cấu tạo là công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Như vậy, công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

* Cách viết CTCT của một hợp chất hữu cơ

Ví dụ: Viết CTCT của HCHC sau: {{C}_{4}}{{H}_{10}}

Lý thuyết Hóa học lớp 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

* Giả sử hợp chất hữu cơ có dạng: {{C}_{x}}{{H}_{y}}{{O}_{z}}{{N}_{t}}

\Delta =\frac{2x+2-y+t}{2}= số liên kết π + số vòng.

Ví dụ: {{C}_{4}}{{H}_{8}}

\Delta =\frac{2\cdot 4+2-8}{2}=1

=> Trong phân tử có 1 liên kết π hoặc có một vòng.

...................

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan

VnDoc đã gửi tới các bạn bộ tài liệu Hóa 9 bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ tới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đánh giá bài viết
1 2.137
Sắp xếp theo

    Hóa 9 - Giải Hoá 9

    Xem thêm