Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Soạn Toán 9 bài 1 Căn bậc hai số học

Soạn Toán 9 VNEN bài 1 Căn bậc hai được VnDoc sưu tầm và đăng tải, hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học tốt môn Toán lớp 9. Mời các bạn tham khảo chuẩn bị tốt cho bài học sắp tới của mình

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Tính cạnh hình vuông biết diện tích là 9cm2.

b) Mỗi số cho dưới đây thuộc tập hợp số nào trong các tập hợp số N, Z, Q?

a) -\frac{17}{31}\(-\frac{17}{31}\); b) 23; c) 0; d) 4,581

Trả lời:

a)Gọi cạnh hình vuông là a (a > 0) (cm)

Diện tích hình vuông là 9cm^{2}\(9cm^{2}\) tức là a^{2} = 9 \Leftrightarrow  a = 3 cm\(a^{2} = 9 \Leftrightarrow a = 3 cm\)

Vậy cạnh hình vuông là 3cm.

b)

a) -\frac{17}{31}\in  Q\(-\frac{17}{31}\in Q\)

b) 23 \in  N, Z\(23 \in N, Z\)

c) 0 \in  N, Z\(0 \in N, Z\)

d) 4,581 \in  Q.\(4,581 \in Q.\)

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

2.c) Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: 25; 169; 3600; 4,9; 0,81.

Mẫu: \sqrt{25} = 5\(\sqrt{25} = 5\) vì 5 > 0 và 5^{2} = 25.\(5^{2} = 25.\)

Trả lời:

\sqrt{169} = 13\(\sqrt{169} = 13\)13 > 0\(13 > 0\)13^{2} = 169\(13^{2} = 169\)

\sqrt{3600} = 60\(\sqrt{3600} = 60\)60 > 0\(60 > 0\)60^{2} = 3600\(60^{2} = 3600\)

\sqrt{0,81} =0,9\(\sqrt{0,81} =0,9\)0,9 > 0\(0,9 > 0\)0,9^{2} = 0,81\(0,9^{2} = 0,81\).

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Trang 06 sách VNEN 9 tập 1

Chọn các câu trả lời đúng:

\sqrt{121} = 11 ; \sqrt{144} = 2 ; \sqrt{6400} = 80 ; \sqrt{0,49} = - 0,7 ; \sqrt{\frac{49}{9}} = \frac{7}{3} ; \sqrt{0,01} = -0,1\(\sqrt{121} = 11 ; \sqrt{144} = 2 ; \sqrt{6400} = 80 ; \sqrt{0,49} = - 0,7 ; \sqrt{\frac{49}{9}} = \frac{7}{3} ; \sqrt{0,01} = -0,1\).

Bài làm:

* Ta có: \sqrt{121} = 11 vì 11 > 0\(\sqrt{121} = 11 vì 11 > 0\)11^{2} = 121\(11^{2} = 121\) suy ra \sqrt{121} = 11\(\sqrt{121} = 11\) đúng

* Ta có: \sqrt{144} = 12\(\sqrt{144} = 12\)12>0\(12>0\)12^{2} = 144\(12^{2} = 144\) suy ra \sqrt{144} = 12\(\sqrt{144} = 12\) đúng

* Ta có: \sqrt{6400} = 80\(\sqrt{6400} = 80\)80 > 0\(80 > 0\)80^{2} = 6400\(80^{2} = 6400\) suy ra \sqrt{6400} = 80\(\sqrt{6400} = 80\) đúng

* Ta có: \sqrt{0,49} = 0,7\(\sqrt{0,49} = 0,7\)0,7 > 0\(0,7 > 0\)0,7^{2} = 0,49\(0,7^{2} = 0,49\) suy ra \sqrt{0,49} = -0,7\(\sqrt{0,49} = -0,7\) sai

* Ta có: \sqrt{\frac{49}{9}} = \frac{7}{3}\(\sqrt{\frac{49}{9}} = \frac{7}{3}\)\frac{7}{3} > 0\(\frac{7}{3} > 0\)(\frac{7}{3})^{2} = \frac{49}{9}\((\frac{7}{3})^{2} = \frac{49}{9}\) suy ra \sqrt{\frac{49}{9}} = \frac{7}{3}\(\sqrt{\frac{49}{9}} = \frac{7}{3}\) đúng

* Ta có: \sqrt{0,01} = 0,1\(\sqrt{0,01} = 0,1\)0,1 > 0\(0,1 > 0\)0,1^{2} = 0,01\(0,1^{2} = 0,01\) suy ra \sqrt{0,01} = -0,1\(\sqrt{0,01} = -0,1\) sai.

Câu 2: Trang 06 sách VNEN 9 tập 1

So sánh:

a) 6\(6\)\sqrt{37}\(\sqrt{37}\); b) \sqrt{17}\(\sqrt{17}\)4\(4\); c) \sqrt{0,7}\(\sqrt{0,7}\)0,8\(0,8\).

Bài làm:

a) Ta có: 36 < 37\(36 < 37\) nên \sqrt{36} < \sqrt{37}\(\sqrt{36} < \sqrt{37}\). Vậy 6 < \sqrt{37}.\(6 < \sqrt{37}.\)

b) Ta có: 17>16\(17>16\) nên \sqrt{17} > \sqrt{16}\(\sqrt{17} > \sqrt{16}\). Vậy \sqrt{17} > 4\(\sqrt{17} > 4\).

c) Ta có: 0,7 > 0,64\(0,7 > 0,64\) nên \sqrt{0,7} > \sqrt{0,64}\(\sqrt{0,7} > \sqrt{0,64}\). Vậy \sqrt{0,7} > 0,8\(\sqrt{0,7} > 0,8\).

Câu 3: Trang 06 sách VNEN 9 tập 1

Đúng ghi Đ, sai ghi S:

a) 3 < \sqrt{10} < 4\(3 < \sqrt{10} < 4\); b) 1,1 < \sqrt{1,56} < 1,2.\(1,1 < \sqrt{1,56} < 1,2.\)

Bài làm:

a) Ta có: 9 < 10 < 16\(9 < 10 < 16\) nên \sqrt{9} < \sqrt{10} < \sqrt{16}\(\sqrt{9} < \sqrt{10} < \sqrt{16}\) suy ra 3 < \sqrt{10} < 4\(3 < \sqrt{10} < 4\). Vậy khẳng định 3 < \sqrt{10} < 4\(3 < \sqrt{10} < 4\) đúng.

b) Ta có: 1,21 < 1,56\(1,21 < 1,56\) nên \sqrt{1,21} < \sqrt{1,56}\(\sqrt{1,21} < \sqrt{1,56}\) suy ra 1,1 < \sqrt{1,56}\(1,1 < \sqrt{1,56}\)

1,44 < 1,56\(1,44 < 1,56\) nên \sqrt{1,44} < \sqrt{1,56}\(\sqrt{1,44} < \sqrt{1,56}\) suy ra 1,2 < \sqrt{1,56}\(1,2 < \sqrt{1,56}\)

Suy ra khẳng định 1,1 < \sqrt{1,56} < 1,2\(1,1 < \sqrt{1,56} < 1,2\) sai.

Câu 4: Trang 06 sách VNEN 9 tập 1

Dùng máy tính bỏ túi để tìm kết quả của các phép khai phương sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai):

a) \sqrt{10}\(\sqrt{10}\); b) \sqrt{29}\(\sqrt{29}\); c) \sqrt{107}\(\sqrt{107}\); d) \sqrt{19,7}\(\sqrt{19,7}\).

Bài làm:

Dùng máy tính bỏ túi, ta kiểm tra được:

a) \sqrt{10} \approx 3,16\(\sqrt{10} \approx 3,16\)

b) \sqrt{29} \approx 5,39\(\sqrt{29} \approx 5,39\)

c) \sqrt{107} \approx 10,34\(\sqrt{107} \approx 10,34\)

d) \sqrt{19,7} \approx 4,44\(\sqrt{19,7} \approx 4,44\)

Câu 5: Trang 07 sách VNEN 9 tập 1

Tìm số x không âm, biết:

a) \sqrt{x} > 1\(\sqrt{x} > 1\) ; b)\sqrt{x} < 3\(\sqrt{x} < 3\); c) 2\sqrt{x} = 14\(2\sqrt{x} = 14\).

Mẫu: Với x \geq 0\(x \geq 0\), ta có \sqrt{x} > 1 \Leftrightarrow \sqrt{x} > \sqrt{1} \Leftrightarrow \sqrt{} x > 1\(\sqrt{x} > 1 \Leftrightarrow \sqrt{x} > \sqrt{1} \Leftrightarrow \sqrt{} x > 1\). Vậy x > 1\(x > 1\).

Bài làm:

b) Với x \geq 0\(x \geq 0\), ta có \sqrt{x} < 3 \Leftrightarrow \sqrt{x} < \sqrt{9} \Leftrightarrow x < 9\(\sqrt{x} < 3 \Leftrightarrow \sqrt{x} < \sqrt{9} \Leftrightarrow x < 9\). Vậy x < 9\(x < 9\).

c) Với x \geq 0\(x \geq 0\), ta có 2\sqrt{x} = 14 \Leftrightarrow \sqrt{x} = 7 \Leftrightarrow \sqrt{x} = \sqrt{49} \Leftrightarrow x = 49\(2\sqrt{x} = 14 \Leftrightarrow \sqrt{x} = 7 \Leftrightarrow \sqrt{x} = \sqrt{49} \Leftrightarrow x = 49\). Vậy x = 49\(x = 49\).

Giải bài 9: Căn bậc hai số học - Sách VNEN toán 9 tập 1 trang 05. Trên đây VnDoc đã hướng dẫn các bạn soạn Toán 9, trả lời các câu hỏi với lời giải chi tiết giúp các bạn nắm chắc kiến thức từ đó vận dụng tốt giải các bài tập Toán lớp 9. Chúc các bạn học tốt

.............................................

Ngoài Soạn Toán 9 bài 1 Căn bậc hai số học. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Soạn Toán 9 VNEN

    Xem thêm