Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Giải Toán 9 bài 7 tập 2: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Giải bài tập Toán 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai tổng hợp câu hỏi và đáp án cho các câu hỏi trong SGK Toán 9 bài 7, giúp các em dễ dàng trả lời câu hỏi trong bài. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho thầy cô trong quá trình giảng dạy, ôn luyện kiến thức đã học cho các bạn đồng thời cũng giúp học sinh học tốt môn Toán lớp 9. Mời các bạn tham khảo chi tiết sau đây.

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 7 trang 55: Giải các phương trình trùng phương:

a) 4x^4+x^2-5=0\(4x^4+x^2-5=0\);

b) 3x^4+4x^2+1=0\(3x^4+4x^2+1=0\).

Lời giải

a) 4x^2+x^2-5=0\(4x^2+x^2-5=0\);

Đặt x2 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành:

4t2 + t - 5 = 0

Nhận thấy phương trình có dạng a + b + c = 0 nên phương trình có nghiệm

t_1=1;t_2=\frac{-5}{4}\(t_1=1;t_2=\frac{-5}{4}\)

Do t ≥ 0 nên t = 1 thỏa mãn điều kiện

Với t = 1, ta có: x2 = 1 ⇔ x = ±1

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 1; x2 = -1

b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0

Đặt x2 = t (t ≥ 0). Phương trình trở thành:

3t^2+4t+1=0\(3t^2+4t+1=0\)

Nhận thấy phương trình có dạng a - b + c = 0 nên phương trình có nghiệm

t_1=-1;t_2=\frac{-1}{3}\(t_1=-1;t_2=\frac{-1}{3}\)

Cả 2 nghiệm của phương trình đều không thỏa mãn điều kiện t ≥ 0

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 7 trang 55: Giải phương trình

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bằng cách điền vào các chỗ trống (…) và trả lời các câu hỏi.

- Điều kiện: x ≠ …

- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x^2-3x+6=\dots⇔x^2-4x+3=0.\(x^2-3x+6=\dots⇔x^2-4x+3=0.\)

- Nghiệm của phương trình x^2-4x+3=0\(x^2-4x+3=0\)x_1=\dots;x_2=\dots\(x_1=\dots;x_2=\dots\)

Hỏi x có thỏa mãn điều kiện nói trên không? Tương tự, đối với x2?

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:....

Lời giải

- Điều kiện: x ≠ ±3

- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x^2-3x+6=x+3⇔x^2-4x+3=0.\(x^2-3x+6=x+3⇔x^2-4x+3=0.\)

- Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là: x1 = 1; x2 = 3

x1 có thỏa mãn điều kiện nói trên

x2 không thỏa mãn điều kiện nói trên

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1

Trả lời câu hỏi Toán 9 Tập 2 Bài 7 trang 56: Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: x^3+3x^2+2x=0\(x^3+3x^2+2x=0\).

Lời giải

x^3+3x^2+2x=0⇔x(x^2+3x+2)=0\(x^3+3x^2+2x=0⇔x(x^2+3x+2)=0\)

⇔ x = 0 hoặc x^2+3x+2=0(1)\(x^2+3x+2=0(1)\)

Giải phương trình (1) ta được các nghiệm x = -1; x = -2

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm x = 0; x = -1; x = -2

Bài 34 (trang 56 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình trùng phương:

a) x^4-5x^2+4=0\(x^4-5x^2+4=0\);

b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0;

c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0

Lời giải

a) x4 – 5x2 + 4 = 0 (1)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành: t^2-5t+4=0\(t^2-5t+4=0\)t^2-5t+4=0\left(2\right)\(t^2-5t+4=0\left(2\right)\)

Giải (2): Có a=1;b=-5;c=4⇒a+b+c=0\(a=1;b=-5;c=4⇒a+b+c=0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm t_1=1;t_2=\frac{c}{a}=4\(t_1=1;t_2=\frac{c}{a}=4\)

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1;

+ Với t = 4 ⇒ x2 = 4 ⇒ x = 2 hoặc x = -2.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.

b) 2x^4-3x^2-2=0;(1)\(2x^4-3x^2-2=0;(1)\)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành: 2t^2-3t-2=0(2)\(2t^2-3t-2=0(2)\)

Giải (2): Có a=2;b=-3;c=-2\(a=2;b=-3;c=-2\)

⇒Δ=(-3)^2-4.2.(-2)=25>0\(⇒Δ=(-3)^2-4.2.(-2)=25>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Chỉ có giá trị t1 = 2 thỏa mãn điều kiện.

+ Với t=2⇒x^2=2⇒x=\sqrt{2}\(t=2⇒x^2=2⇒x=\sqrt{2}\) hoặc x=-\sqrt{2}\(x=-\sqrt{2}\);

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S=-\sqrt{2};\sqrt{2}\(S=-\sqrt{2};\sqrt{2}\).

c) 3x^4+10x^2+3=0(1)\(3x^4+10x^2+3=0(1)\)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành: 3t^2+10t+3=0(2)\(3t^2+10t+3=0(2)\)

Giải (2): Có a=3;b=10;c=3\(a=3;b=10;c=3\)

⇒Δ’=5^2-3.3=16>0\(⇒Δ’=5^2-3.3=16>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Cả hai giá trị đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

Bài 35 (trang 56 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình:

a) \dfrac{(x+ 3)(x-3)}{3}+ 2 = x(1 - x)\(a) \dfrac{(x+ 3)(x-3)}{3}+ 2 = x(1 - x)\)

b) \dfrac{x+ 2}{x-5} + 3 = \dfrac{6}{2-x}\(b) \dfrac{x+ 2}{x-5} + 3 = \dfrac{6}{2-x}\)

Lời giải

a) \dfrac{(x+ 3)(x-3)}{3}+ 2 = x(1 - x)\(a) \dfrac{(x+ 3)(x-3)}{3}+ 2 = x(1 - x)\)

Quy đồng và khử mẫu ta được:

\Leftrightarrow {x^2} - 9 + 6 = 3x{\rm{ - }}3{x^2}\(\Leftrightarrow {x^2} - 9 + 6 = 3x{\rm{ - }}3{x^2}\)

\Leftrightarrow 4{x^2}{\rm{ - }}3x{\rm{ - }}3 = 0;\Delta = 57>0\(\Leftrightarrow 4{x^2}{\rm{ - }}3x{\rm{ - }}3 = 0;\Delta = 57>0\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là:

\displaystyle {x_1} = {\rm{ }}{{3 + \sqrt {57} } \over 8},{x_2} = {\rm{ }}{{3 - \sqrt {57} } \over 8}\(\displaystyle {x_1} = {\rm{ }}{{3 + \sqrt {57} } \over 8},{x_2} = {\rm{ }}{{3 - \sqrt {57} } \over 8}\)

b) \dfrac{x+ 2}{x-5} + 3 = \dfrac{6}{2-x}\(b) \dfrac{x+ 2}{x-5} + 3 = \dfrac{6}{2-x}\)

Điều kiện x ≠ 2, x ≠ 5.

Quy đồng và khử mẫu ta được:

(x + 2)(2 – x) + 3(x – 5)(2 – x) = 6(x – 5)

\Leftrightarrow 4 - {x^2} + 3\left( {2x - {x^2} - 10 + 5x} \right) = 6x - 30\(\Leftrightarrow 4 - {x^2} + 3\left( {2x - {x^2} - 10 + 5x} \right) = 6x - 30\)

\Leftrightarrow 4{\rm{ - }}{x^2}{\rm{ - }}3{x^2} + 21x{\rm{ - }}30 = 6x{\rm{ - }}30\(\Leftrightarrow 4{\rm{ - }}{x^2}{\rm{ - }}3{x^2} + 21x{\rm{ - }}30 = 6x{\rm{ - }}30\)

\Leftrightarrow 4{x^2}{\rm{ - }}15x{\rm{ - }}4 = 0,\(\Leftrightarrow 4{x^2}{\rm{ - }}15x{\rm{ - }}4 = 0,\)

\Delta = 225 + 64 = 289 > 0,\sqrt \Delta = 17\(\Delta = 225 + 64 = 289 > 0,\sqrt \Delta = 17\)

Khi đó phương trình đã cho có 2 nghiệm là \displaystyle {x_1} = {\rm{ }} - {1 \over 4},{x_2} = 4\(\displaystyle {x_1} = {\rm{ }} - {1 \over 4},{x_2} = 4\) (thỏa mãn điều kiện)

Bài 36 (trang 56 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình:

a) (3x^2-5x+1)(x^2-4)=0\((3x^2-5x+1)(x^2-4)=0\);

b) (2x^2+x-4)^2-(2x-1)^2=0\((2x^2+x-4)^2-(2x-1)^2=0\).

Lời giải

a) (3x^2-5x+1)(x^2-4)=0\((3x^2-5x+1)(x^2-4)=0\)

⇔3x^2-5x+1=0(1)\(⇔3x^2-5x+1=0(1)\)

hoặc x^2-4=0(2)\(x^2-4=0(2)\)

+ Giải (1): 3x^2-5x+1=0\(3x^2-5x+1=0\)

a=3;b=-5;c=1⇒Δ=(-5)^2-4.3=13>0\(a=3;b=-5;c=1⇒Δ=(-5)^2-4.3=13>0\)

Phương trình có hai nghiệm: Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

+ Giải (2): x^2-4=0⇔x^2=4⇔x=2\(x^2-4=0⇔x^2=4⇔x=2\) hoặc x = -2.

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

b) (2x^2+x-4)^2-(2x-1)^2=0\((2x^2+x-4)^2-(2x-1)^2=0\)

⇔(2x^2+x-4-2x+1)(2x^2+x-4+2x-1)=0\(⇔(2x^2+x-4-2x+1)(2x^2+x-4+2x-1)=0\)

⇔(2x^2-x-3)(2x^2+3x-5)=0\(⇔(2x^2-x-3)(2x^2+3x-5)=0\)

⇔2x^2-x-3=0(1)\(⇔2x^2-x-3=0(1)\)

hoặc 2x^2+3x-5=0(2)\(2x^2+3x-5=0(2)\)

+ Giải (1):2x^2-x-3=0\((1):2x^2-x-3=0\)

a=2;b=-1;c=-3⇒a-b+c=0\(a=2;b=-1;c=-3⇒a-b+c=0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm x = -1 và x=\frac{-c}{a}=\frac{3}{2}\(x=\frac{-c}{a}=\frac{3}{2}\).

+ Giải (2): 2x^2+3x-5=0\(2x^2+3x-5=0\)

a=2;b=3;c=-5⇒a+b+c=0\(a=2;b=3;c=-5⇒a+b+c=0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm x = 1 và x=\frac{c}{a}=\frac{-5}{2}\(x=\frac{c}{a}=\frac{-5}{2}\).

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Luyện tập (trang 56-57)

Bài 37 (trang 56 SGK Toán 9 tập 2): Giải phương trình trùng phương:

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Lời giải

a) 9x^4-10x^2+1=0(1)\(9x^4-10x^2+1=0(1)\)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành: 9t^2-10t+1=0(2)\(9t^2-10t+1=0(2)\)

Giải (2):

Có a = 9; b = -10; c = 1

⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình (2) có nghiệm t_1=1;t_2=\frac{c}{a}=\frac{1}{9}\(t_1=1;t_2=\frac{c}{a}=\frac{1}{9}\).

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1.

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

b) 5x^4+2x^2-16=10-x^2\(5x^4+2x^2-16=10-x^2\)

⇔5x^4+2x^2-16-10+x^2=0\(⇔5x^4+2x^2-16-10+x^2=0\)

⇔5x^4+3x^2-26=0(1)\(⇔5x^4+3x^2-26=0(1)\)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành: 5t^2+3t-26=0(2)\(5t^2+3t-26=0(2)\)

Giải (2):

a=5;b=3;c=-26\(a=5;b=3;c=-26\)

⇒Δ=3^2-4.5.(-26)=529>0\(⇒Δ=3^2-4.5.(-26)=529>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Đối chiếu điều kiện chỉ có t1 = 2 thỏa mãn

+ Với t=2⇒x^2=2⇒x=\sqrt{2}\(t=2⇒x^2=2⇒x=\sqrt{2}\) hoặc x=-\sqrt{2}\(x=-\sqrt{2}\).

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S=-\sqrt{2};\sqrt{2}\(S=-\sqrt{2};\sqrt{2}\)

c) 0,3x^4+1,8x^2+1,5=0(1)\(0,3x^4+1,8x^2+1,5=0(1)\)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó, (1) trở thành: 0,3t^2+1,8t+1,5=0(2)\(0,3t^2+1,8t+1,5=0(2)\)

Giải (2):

a=0,3;b=1,8;c=1,5\(a=0,3;b=1,8;c=1,5\)

⇒a-b+c=0\(⇒a-b+c=0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm t1 = -1 và t_2=\frac{-c}{a}=-5\(t_2=\frac{-c}{a}=-5\).

Cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Điều kiện xác định: x ≠ 0.

Quy đồng, khử mẫu ta được :

2x^4+x^2=1-4^2\(2x^4+x^2=1-4^2\)

⇔2x^4+x^2+4x^2-1=0\(⇔2x^4+x^2+4x^2-1=0\)

⇔ 2x4 + 5x2 – 1 = 0 (1)

Đặt t = x2, điều kiện t > 0.

Khi đó (1) trở thành: 2t^2+5t-1=0(2)\(2t^2+5t-1=0(2)\)

Giải (2):

a=2;b=;c=-1\(a=2;b=;c=-1\)

⇒Δ=5^2-4.2.(-1)=33>0\(⇒Δ=5^2-4.2.(-1)=33>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Đối chiếu với điều kiện thấy có nghiệm t1 thỏa mãn.

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài 38 (trang 56-57 SGK Toán 9 tập 2): Giải các phương trình:

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Lời giải

a) (x-3)^2+(x+4)^2=23-3x\((x-3)^2+(x+4)^2=23-3x\)

⇔x^2-6x+9+x^2+8x+16=23-3x\(⇔x^2-6x+9+x^2+8x+16=23-3x\)⇔x^2-6x+9+x^2+8x+16+3x-23=0\(⇔x^2-6x+9+x^2+8x+16+3x-23=0\)

⇔2x^2+5x+2=0\(⇔2x^2+5x+2=0\)

a=2;b=5;c=2⇒Δ=5^2-4.2.2=9>0\(a=2;b=5;c=2⇒Δ=5^2-4.2.2=9>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

b) x^3+2x^2-(x-3)^2=(x-1)(x^2-2)\(x^3+2x^2-(x-3)^2=(x-1)(x^2-2)\)

⇔x^3+2x^2-(x^2-6x+9)=x^3-x^2-2x+2\(⇔x^3+2x^2-(x^2-6x+9)=x^3-x^2-2x+2\)

⇔x^3+2x^2-x^2+6x-9-x^3+x^2+2x-2=0\(⇔x^3+2x^2-x^2+6x-9-x^3+x^2+2x-2=0\)

⇔2x^2+8x-11=0.\(⇔2x^2+8x-11=0.\)

a=2;b=8;c=-11⇒Δ’=4^2-2.(-11)=38>0\(a=2;b=8;c=-11⇒Δ’=4^2-2.(-11)=38>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

c) (x-1)^3+0,5x^2=x(x^2+1,5)\((x-1)^3+0,5x^2=x(x^2+1,5)\)

⇔x^3-3x^2+3x-1+0,5x^2=x^3+1,5x\(⇔x^3-3x^2+3x-1+0,5x^2=x^3+1,5x\)

⇔x^3+1,5x-x^3+3x^2-3x+1-0,5x^2=0\(⇔x^3+1,5x-x^3+3x^2-3x+1-0,5x^2=0\)

⇔2,5x^2-1,5x+1=0\(⇔2,5x^2-1,5x+1=0\)

a=2,5;b=-1,5;c=1\(a=2,5;b=-1,5;c=1\)

⇒Δ=(-1,5)^2-4.2,5.1=-7,75<0\(⇒Δ=(-1,5)^2-4.2,5.1=-7,75<0\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

⇔2x(x-7)-6=3x-2(x-4)\(⇔2x(x-7)-6=3x-2(x-4)\)

⇔2x^2-14x-6=3x-2x+8\(⇔2x^2-14x-6=3x-2x+8\)

⇔2x^2-14x-6-3x+2x-8=0\(⇔2x^2-14x-6-3x+2x-8=0\)

⇔2x^2-15x-14=0.\(⇔2x^2-15x-14=0.\)

a=2;b=-15;c=-14\(a=2;b=-15;c=-14\)

⇒Δ=(-15)^2-4.2.(-14)=337>0\(⇒Δ=(-15)^2-4.2.(-14)=337>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

⇔14=(x-2)(x+3)\(⇔14=(x-2)(x+3)\)

⇔14=x^2-2x+3x-6\(⇔14=x^2-2x+3x-6\)

⇔x^2+x-20=0\(⇔x^2+x-20=0\)

a=1;b=1;c=-20\(a=1;b=1;c=-20\)

⇒Δ=1^2-4.1.(-20)=81>0\(⇒Δ=1^2-4.1.(-20)=81>0\)

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5; 4}.

Bài 39 (trang 57 SGK Toán 9 tập 2): Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:

a)(3x^2-7x-10).[2x^2+(1-5)x+5-3]=0\((3x^2-7x-10).[2x^2+(1-5)x+5-3]=0\)

b) x^3+3x^2-2x-6=0\(x^3+3x^2-2x-6=0\);

c) (x^2-1)(0,6x+1)=0,6x^2+x;\((x^2-1)(0,6x+1)=0,6x^2+x;\)

d) (x^2+2x-5)^2=(x^2-x+5)^2\((x^2+2x-5)^2=(x^2-x+5)^2\).

Lời giải

a)(3x^2-7x-10).[2x^2+(1-5)x+5-3]=0\((3x^2-7x-10).[2x^2+(1-5)x+5-3]=0\)

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

+ Giải (1):

3x^2-7x-10=0\(3x^2-7x-10=0\)

a=3;b=-7;c=-10\(a=3;b=-7;c=-10\)

⇒a-b+c=0\(⇒a-b+c=0\)

⇒ (1) có hai nghiệm x1 = -1 và x^2=\frac{-c}{a}=\frac{10}{3}\(x^2=\frac{-c}{a}=\frac{10}{3}\).

+ Giải (2):

2x^2+(1-\sqrt{5})x+\sqrt{5}-3=0\(2x^2+(1-\sqrt{5})x+\sqrt{5}-3=0\)

a=2;b=1-\sqrt{5};c=\sqrt{5}-3\(a=2;b=1-\sqrt{5};c=\sqrt{5}-3\)

⇒a+b+c=0\(⇒a+b+c=0\)

⇒ (2) có hai nghiệm:

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

b) x^3+3x^2-2x-6=0\(x^3+3x^2-2x-6=0\)

⇔(x^2+3x^2)-(2x+6)=0\(⇔(x^2+3x^2)-(2x+6)=0\)

⇔x^2(x+3)-2(x+3)=0\(⇔x^2(x+3)-2(x+3)=0\)

⇔(x^2-2)(x+3)=0\(⇔(x^2-2)(x+3)=0\)

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

+ Giải (1): x^2-2=0⇔x^2=2⇔x=\sqrt{2}\(x^2-2=0⇔x^2=2⇔x=\sqrt{2}\) hoặc x=-\sqrt{2}.\(x=-\sqrt{2}.\)

+ Giải (2): x+3=0⇔x=-3\(x+3=0⇔x=-3\).

Vậy phương trình có tập nghiệm S=-3;-\sqrt{2};\sqrt{2}\(S=-3;-\sqrt{2};\sqrt{2}\)

c) (x^2-1)(0,6x+1)=0,6x^2+x\((x^2-1)(0,6x+1)=0,6x^2+x\)

⇔(x^2-1)(0,6x+1)=x.(0,6x+1)\(⇔(x^2-1)(0,6x+1)=x.(0,6x+1)\)

⇔(x^2-1)(0,6x+1)-x(0,6x+1)=0\(⇔(x^2-1)(0,6x+1)-x(0,6x+1)=0\)

⇔(0,6x+1)(x^2-1-x)=0\(⇔(0,6x+1)(x^2-1-x)=0\)

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

+ Giải (1): 0,6x + 1 = 0 ⇔ x=\frac{-5}{3}\(x=\frac{-5}{3}\)

+ Giải (2):

x^2-x-1=0\(x^2-x-1=0\)

a=1;b=-1;c=-1\(a=1;b=-1;c=-1\)

⇒Δ=(-1)^2-4.1.(-1)=5>0\(⇒Δ=(-1)^2-4.1.(-1)=5>0\)

⇒ (2) có hai nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

d) (x^2+2x-5)^2=(x^2-x+5)^2\((x^2+2x-5)^2=(x^2-x+5)^2\)

⇔(x^2+2x-5)^2-(x^2-x+5)^2=0\(⇔(x^2+2x-5)^2-(x^2-x+5)^2=0\)

⇔[(x^2+2x-5)-(x^2-x+5)].[(x^2+2x-5)+(x^2-x+5)]=0\(⇔[(x^2+2x-5)-(x^2-x+5)].[(x^2+2x-5)+(x^2-x+5)]=0\)

⇔(3x-10)(2x^2+x-10)=0\(⇔(3x-10)(2x^2+x-10)=0\)

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔ x=\frac{10}{3}\(x=\frac{10}{3}\)

+ Giải (2):

2x^2+x-10=0\(2x^2+x-10=0\)

a=2;b=1;c=-10\(a=2;b=1;c=-10\)

⇒Δ=12-4.2.(-10)=81>0\(⇒Δ=12-4.2.(-10)=81>0\)

⇒ (2) có hai nghiệm:

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài 40 (trang 57 SGK Toán 9 tập 2): Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Hướng dẫn:

a) Đặt t = x2 + x, ta có phương trình 3t2 - 2t - 1 = 0. Giải phương trình này, ta tìm được hai giá trị của t. Thay mỗi giá trị của t vừa tìm được vào đẳng thức t = x2 +x, ta được một phương trình của ẩn x. Giải mỗi phương trình này sẽ tìm được giá trị của x.

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Lời giải

a) 3.(x^2+x)^2-2(x^2+x)-1=0(1)\(3.(x^2+x)^2-2(x^2+x)-1=0(1)\)

Đặt t=x^2+x\(t=x^2+x\),

Khi đó (1) trở thành: 3t^2-2t-1=0(2)\(3t^2-2t-1=0(2)\)

Giải (2): Có a=3;b=-2;c=-1\(a=3;b=-2;c=-1\)

⇒a+b+c=0\(⇒a+b+c=0\)

⇒ (2) có hai nghiệm t_1=1;t_2=\frac{c}{a}=\frac{-1}{3}\(t_1=1;t_2=\frac{c}{a}=\frac{-1}{3}\)

+ Với t=1⇒x^2+x=1⇔x^2+x-1=0(*)\(t=1⇒x^2+x=1⇔x^2+x-1=0(*)\)

a=1;b=1;c=-1⇒Δ=1^2-4.1.(-1)=5>0\(a=1;b=1;c=-1⇒Δ=1^2-4.1.(-1)=5>0\)

(*) có hai nghiệm

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

a=3;b=3;c=1⇒Δ=3^2-4.3.1=-3<0\(a=3;b=3;c=1⇒Δ=3^2-4.3.1=-3<0\)

⇒ (**) vô nghiệm.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

b) (x^2-4x+2)^2+x^2-4x-4=0\((x^2-4x+2)^2+x^2-4x-4=0\)

⇔(x^2-4x+2)^2+x^2-4x+2-6=0(1)\(⇔(x^2-4x+2)^2+x^2-4x+2-6=0(1)\)

Đặt x^2-4x+2=t,\(x^2-4x+2=t,\)

Khi đó (1) trở thành:t^2+t-6=0(2)\(t^2+t-6=0(2)\)

Giải (2): Có a=1;b=1;c=-6\(a=1;b=1;c=-6\)

⇒Δ=1^2-4.1.(-6)=25>0\(⇒Δ=1^2-4.1.(-6)=25>0\)

⇒ (2) có hai nghiệm

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

+ Với t=2⇒x^2-4x+2=2\(t=2⇒x^2-4x+2=2\)

⇔x^2-4x=0\(⇔x^2-4x=0\)

⇔x(x-4)=0\(⇔x(x-4)=0\)

⇔ x = 0 hoặc x = 4.

+ Với t=-3⇒x^2-4x+2=-3\(t=-3⇒x^2-4x+2=-3\)

⇔x^2-4x+5=0(*)\(⇔x^2-4x+5=0(*)\)

a=1;b=-4;c=5⇒Δ’=(-2)^2-1.5=-1<0\(a=1;b=-4;c=5⇒Δ’=(-2)^2-1.5=-1<0\)

⇒ (*) vô nghiệm.

Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S = {0; 4}.

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Khi đó (1) trở thành:t^2-6t-7=0(2)\(t^2-6t-7=0(2)\)

Giải (2): Có a=1;b=-6;c=-7\(a=1;b=-6;c=-7\)

⇒a-b+c=0\(⇒a-b+c=0\)

⇒ (2) có nghiệm t_1=-1;t_2=\frac{-c}{a}=7.\(t_1=-1;t_2=\frac{-c}{a}=7.\)

Đối chiếu điều kiện chỉ có nghiệm t = 7 thỏa mãn.

+ Với t=7⇒\sqrt{x}=7⇔x=49\(t=7⇒\sqrt{x}=7⇔x=49\) (thỏa mãn).

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 49.

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

⇔t^2-10=3t⇔t^2-3t-10=0(2)\(⇔t^2-10=3t⇔t^2-3t-10=0(2)\)

Giải (2): Có a=1;b=-3;c=-10\(a=1;b=-3;c=-10\)

⇒ Δ = (-3)2 - 4.1.(-10) = 49 > 0

⇒ (2) có hai nghiệm:

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài tiếp theo: Giải Toán 9 bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

....................................

Ngoài Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học học kì 1 lớp 9, đề thi học học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Chia sẻ, đánh giá bài viết
25
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải Toán 9 SGK

    Xem thêm