Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 9 bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Giải SGK Toán 9 bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương giúp các em trả lời các câu hỏi trong SGK Toán 9 tập 1 trang 18, 19, 20. Với hướng dẫn giải chi tiết giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo, so sánh đánh giá kết quả, từ đó học tốt môn Toán lớp 9. Dưới đây là chi tiết bài tập, các em tham khảo nhé.

A. Trả lời câu hỏi trang 16, 17, 18 SGK Toán 9 tập 1

Câu hỏi 1 trang 16 SGK Toán 9 tập 1

Tính và so sánh: \sqrt {\frac{{16}}{{25}}}\(\sqrt {\frac{{16}}{{25}}}\)\frac{{\sqrt {16} }}{{\sqrt {25} }}\(\frac{{\sqrt {16} }}{{\sqrt {25} }}\)

Hướng dẫn giải:

\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {\sqrt {\dfrac{{16}}{{25}}}  = \sqrt {\dfrac{{{4^2}}}{{{5^2}}}}  = \sqrt {{{\left( {\dfrac{4}{5}} \right)}^2}}  = \dfrac{4}{5}} \\ 
  {\dfrac{{\sqrt {16} }}{{\sqrt {25} }} = \dfrac{{\sqrt {{4^2}} }}{{\sqrt {{5^2}} }} = \dfrac{4}{5}} 
\end{array}} \right. \Rightarrow \sqrt {\dfrac{{16}}{{25}}}  = \dfrac{{\sqrt {16} }}{{\sqrt {25} }}\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\sqrt {\dfrac{{16}}{{25}}} = \sqrt {\dfrac{{{4^2}}}{{{5^2}}}} = \sqrt {{{\left( {\dfrac{4}{5}} \right)}^2}} = \dfrac{4}{5}} \\ {\dfrac{{\sqrt {16} }}{{\sqrt {25} }} = \dfrac{{\sqrt {{4^2}} }}{{\sqrt {{5^2}} }} = \dfrac{4}{5}} \end{array}} \right. \Rightarrow \sqrt {\dfrac{{16}}{{25}}} = \dfrac{{\sqrt {16} }}{{\sqrt {25} }}\)

Câu hỏi 2 trang 17 SGK Toán 9 tập 1

Tính:

a. \sqrt {\frac{{225}}{{256}}}\(\sqrt {\frac{{225}}{{256}}}\)b. \sqrt {0,0196}\(\sqrt {0,0196}\)

Hướng dẫn giải:

a. \sqrt {\frac{{225}}{{256}}}  = \sqrt {\frac{{{{15}^2}}}{{{{16}^2}}}}  = \sqrt {{{\left( {\frac{{15}}{{16}}} \right)}^2}}  = \frac{{15}}{{16}}\(\sqrt {\frac{{225}}{{256}}} = \sqrt {\frac{{{{15}^2}}}{{{{16}^2}}}} = \sqrt {{{\left( {\frac{{15}}{{16}}} \right)}^2}} = \frac{{15}}{{16}}\)

b. \sqrt {0,0196}  = \sqrt {\frac{{196}}{{10000}}}  = \sqrt {\frac{{{{14}^2}}}{{{{100}^2}}}}  = \sqrt {{{\left( {\frac{{14}}{{100}}} \right)}^2}}  = \frac{{14}}{{100}} = 0,14\(\sqrt {0,0196} = \sqrt {\frac{{196}}{{10000}}} = \sqrt {\frac{{{{14}^2}}}{{{{100}^2}}}} = \sqrt {{{\left( {\frac{{14}}{{100}}} \right)}^2}} = \frac{{14}}{{100}} = 0,14\)

Câu hỏi 3 trang 18 SGK Toán 9 tập 1

Tính:

a. \frac{{\sqrt {999} }}{{\sqrt {111} }}\(\frac{{\sqrt {999} }}{{\sqrt {111} }}\)b. \frac{{\sqrt {52} }}{{\sqrt {117} }}\(\frac{{\sqrt {52} }}{{\sqrt {117} }}\)

Hướng dẫn giải:

a. \frac{{\sqrt {999} }}{{\sqrt {111} }} = \sqrt {\frac{{999}}{{111}}}  = \sqrt 9  = 3\(\frac{{\sqrt {999} }}{{\sqrt {111} }} = \sqrt {\frac{{999}}{{111}}} = \sqrt 9 = 3\)

b. \frac{{\sqrt {52} }}{{\sqrt {117} }} = \sqrt {\frac{{52}}{{117}}}  = \sqrt {\frac{4}{9}}  = \frac{2}{3}\(\frac{{\sqrt {52} }}{{\sqrt {117} }} = \sqrt {\frac{{52}}{{117}}} = \sqrt {\frac{4}{9}} = \frac{2}{3}\)

Câu hỏi 3 trang 18 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn:

a. \sqrt {\frac{{2{a^2}{b^4}}}{{50}}}\(\sqrt {\frac{{2{a^2}{b^4}}}{{50}}}\) b. \frac{{\sqrt {2a{b^2}} }}{{\sqrt {162} }}\(\frac{{\sqrt {2a{b^2}} }}{{\sqrt {162} }}\) với a \geqslant 0\(a \geqslant 0\)

Hướng dẫn giải:

a. \sqrt {\frac{{2{a^2}{b^4}}}{{50}}}  = \sqrt {\frac{{{a^2}{{\left( {{b^2}} \right)}^2}}}{{25}}}  = \sqrt {{{\left( {\frac{{a{b^2}}}{5}} \right)}^2}}  = \frac{{\left| a \right|.{b^2}}}{5}\(\sqrt {\frac{{2{a^2}{b^4}}}{{50}}} = \sqrt {\frac{{{a^2}{{\left( {{b^2}} \right)}^2}}}{{25}}} = \sqrt {{{\left( {\frac{{a{b^2}}}{5}} \right)}^2}} = \frac{{\left| a \right|.{b^2}}}{5}\)

Khi a \geqslant 0 \Rightarrow \left| a \right| = a \Rightarrow \sqrt {\frac{{2{a^2}{b^4}}}{{50}}}  = \frac{{a{b^2}}}{5}\(a \geqslant 0 \Rightarrow \left| a \right| = a \Rightarrow \sqrt {\frac{{2{a^2}{b^4}}}{{50}}} = \frac{{a{b^2}}}{5}\)

Khi a < 0 \Rightarrow \left| a \right| =  - a \Rightarrow \sqrt {\frac{{2{a^2}{b^4}}}{{50}}}  = \frac{{ - a{b^2}}}{5}\(a < 0 \Rightarrow \left| a \right| = - a \Rightarrow \sqrt {\frac{{2{a^2}{b^4}}}{{50}}} = \frac{{ - a{b^2}}}{5}\)

B. Giải bài tập trang 18, 19, 20 sgk Toán 9 tập 1

Bài 28 trang 18 sgk Toán 9 tập 1

Tính

a)  \sqrt{\dfrac{289}{225}};\(a) \sqrt{\dfrac{289}{225}};\) b) \sqrt{2\dfrac{14}{25}};\(b) \sqrt{2\dfrac{14}{25}};\)

c)  \sqrt{\dfrac{0,25}{9}};\(c) \sqrt{\dfrac{0,25}{9}};\) d) \sqrt{\dfrac{8,1}{1,6}}.\(d) \sqrt{\dfrac{8,1}{1,6}}.\)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

\sqrt{\dfrac{289}{225}}=\dfrac{\sqrt{289}}{\sqrt{225}}=\dfrac{\sqrt {17^2}}{\sqrt{15^2}}=\dfrac{17}{15}.\(\sqrt{\dfrac{289}{225}}=\dfrac{\sqrt{289}}{\sqrt{225}}=\dfrac{\sqrt {17^2}}{\sqrt{15^2}}=\dfrac{17}{15}.\)

b) Ta có:

\sqrt{2\dfrac{14}{25}}=\sqrt{\dfrac{2.25+14}{25}}=\sqrt{\dfrac{50+14}{25}}\(\sqrt{2\dfrac{14}{25}}=\sqrt{\dfrac{2.25+14}{25}}=\sqrt{\dfrac{50+14}{25}}\)

=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{\sqrt{64}}{\sqrt{25}}=\dfrac{\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}}=\dfrac{8}{5}.\(=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{\sqrt{64}}{\sqrt{25}}=\dfrac{\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}}=\dfrac{8}{5}.\)

c) Ta có:

\sqrt{\dfrac{0,25}{9}}=\dfrac{\sqrt{0,25}}{\sqrt{9}}=\dfrac{\sqrt{0,5^2}}{\sqrt{3^2}}=\dfrac{0,5}{3}\(\sqrt{\dfrac{0,25}{9}}=\dfrac{\sqrt{0,25}}{\sqrt{9}}=\dfrac{\sqrt{0,5^2}}{\sqrt{3^2}}=\dfrac{0,5}{3}\)

=0,5.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}.\(=0,5.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}.\)

d) Ta có:

\sqrt{\dfrac{8,1}{1,6}}=\sqrt{\dfrac{81.0,1}{16.0,1}}=\sqrt{\dfrac{81}{16}}=\dfrac{\sqrt{81}}{\sqrt{16}}=\dfrac{\sqrt{9^2}}{\sqrt{4^2}}=\dfrac{9}{4}.\(\sqrt{\dfrac{8,1}{1,6}}=\sqrt{\dfrac{81.0,1}{16.0,1}}=\sqrt{\dfrac{81}{16}}=\dfrac{\sqrt{81}}{\sqrt{16}}=\dfrac{\sqrt{9^2}}{\sqrt{4^2}}=\dfrac{9}{4}.\)

Bài 29 trang 19 sgk Toán 9 tập 1

Tính

a) \dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{18}};\(a) \dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{18}};\) b)  \dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}};\(b) \dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}};\)

c)  \dfrac{\sqrt{12500}}{\sqrt{500}};\(c) \dfrac{\sqrt{12500}}{\sqrt{500}};\) d)  \dfrac{\sqrt{6^{5}}}{\sqrt{2^{3}.3^{5}}}.\(d) \dfrac{\sqrt{6^{5}}}{\sqrt{2^{3}.3^{5}}}.\)

Hướng dẫn giải:

a) \dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{18}}=\sqrt{\dfrac{2}{18}}=\sqrt{\dfrac{2.1}{2.9}}=\sqrt{\dfrac{1}{9}}=\sqrt {{{\left( {\dfrac{1}{3}} \right)}^2}} =\dfrac{1}{3}.\(a) \dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{18}}=\sqrt{\dfrac{2}{18}}=\sqrt{\dfrac{2.1}{2.9}}=\sqrt{\dfrac{1}{9}}=\sqrt {{{\left( {\dfrac{1}{3}} \right)}^2}} =\dfrac{1}{3}.\)

b) \dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}=\sqrt{\dfrac{15}{735}}=\sqrt{\dfrac{15.1}{15.49}}=\sqrt{\dfrac{1}{49}}=\sqrt {{{\left( {\dfrac{1}{7}} \right)}^2}}\(b) \dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}=\sqrt{\dfrac{15}{735}}=\sqrt{\dfrac{15.1}{15.49}}=\sqrt{\dfrac{1}{49}}=\sqrt {{{\left( {\dfrac{1}{7}} \right)}^2}}\)

=\dfrac{1}{7}.\(=\dfrac{1}{7}.\)

c) \dfrac{\sqrt{12500}}{\sqrt{500}}=\sqrt{\dfrac{12500}{500}}=\sqrt{\dfrac{500.25}{500}}\(c) \dfrac{\sqrt{12500}}{\sqrt{500}}=\sqrt{\dfrac{12500}{500}}=\sqrt{\dfrac{500.25}{500}}\)

=\sqrt{25}=\sqrt{5^2}=5.\(=\sqrt{25}=\sqrt{5^2}=5.\)

d) \dfrac{\sqrt{6^{5}}}{\sqrt{2^{3}.3^{5}}}=\sqrt{\dfrac{6^5}{2^3.3^5}}=\sqrt{\dfrac{(2.3)^5}{2^3.3^5}}=\sqrt{\dfrac{2^5.3^5}{2^3.3^5}}\(d) \dfrac{\sqrt{6^{5}}}{\sqrt{2^{3}.3^{5}}}=\sqrt{\dfrac{6^5}{2^3.3^5}}=\sqrt{\dfrac{(2.3)^5}{2^3.3^5}}=\sqrt{\dfrac{2^5.3^5}{2^3.3^5}}\)

=\sqrt{\dfrac{2^5.3^5}{2^3.3^5}}=\sqrt{\dfrac{2^5}{2^3}}=\sqrt{\dfrac{2^3.2^2}{2^3}}=\sqrt{2^2}=2\(=\sqrt{\dfrac{2^5.3^5}{2^3.3^5}}=\sqrt{\dfrac{2^5}{2^3}}=\sqrt{\dfrac{2^3.2^2}{2^3}}=\sqrt{2^2}=2\)

Bài 30 trang 19 sgk Toán 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \dfrac{y}{x}.\sqrt{\dfrac{x^{2}}{y^{4}}}\(a) \dfrac{y}{x}.\sqrt{\dfrac{x^{2}}{y^{4}}}\) với x > 0,\ y ≠ 0;\(x > 0,\ y ≠ 0;\)

b) 2 y^{2}. \sqrt{\dfrac{x^{4}}{4y^{2}}}\(b) 2 y^{2}. \sqrt{\dfrac{x^{4}}{4y^{2}}}\) với y < 0;\(y < 0;\)

c) 5xy. \sqrt{\dfrac{25x^{2}}{y^{6}}}\(c) 5xy. \sqrt{\dfrac{25x^{2}}{y^{6}}}\) với x < 0,\ y > 0;\(x < 0,\ y > 0;\)

d)  0,2x^{3}y^{3}.\sqrt{\dfrac{16}{x^{4}y^{8}}}\(d) 0,2x^{3}y^{3}.\sqrt{\dfrac{16}{x^{4}y^{8}}}\) với x ≠ 0,\ y ≠ 0.\(x ≠ 0,\ y ≠ 0.\)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

\dfrac{y}{x}.\sqrt{\dfrac{x^{2}}{y^{4}}}=\dfrac{y}{x}.\dfrac{\sqrt{x^2}}{\sqrt{y^{4}}}\(\dfrac{y}{x}.\sqrt{\dfrac{x^{2}}{y^{4}}}=\dfrac{y}{x}.\dfrac{\sqrt{x^2}}{\sqrt{y^{4}}}\)

=\dfrac{y}{x}.\dfrac{\sqrt{x^2}}{\sqrt{(y^2)^2}}=\dfrac{y}{x}.\dfrac{|x|}{|y^2|}\(=\dfrac{y}{x}.\dfrac{\sqrt{x^2}}{\sqrt{(y^2)^2}}=\dfrac{y}{x}.\dfrac{|x|}{|y^2|}\)

x> 0\(x> 0\) nên |x|=x.\(|x|=x.\)

y \ne 0\(y \ne 0\) nên y^2 > 0 \Rightarrow |y^2|=y^2.\(y^2 > 0 \Rightarrow |y^2|=y^2.\)

\Rightarrow \dfrac{y}{x}.\dfrac{|x|}{|y^2|} =\dfrac{y}{x}.\dfrac{x}{y^2}=\dfrac{y}{x}.\dfrac{x}{y.y}=\dfrac{1}{y}.\(\Rightarrow \dfrac{y}{x}.\dfrac{|x|}{|y^2|} =\dfrac{y}{x}.\dfrac{x}{y^2}=\dfrac{y}{x}.\dfrac{x}{y.y}=\dfrac{1}{y}.\)

Vậy \dfrac{y}{x}.\sqrt{\dfrac{x^{2}}{y^{4}}}=\dfrac{1}{y}.\(\dfrac{y}{x}.\sqrt{\dfrac{x^{2}}{y^{4}}}=\dfrac{1}{y}.\)

b) Ta có:

2y^2.\sqrt{\dfrac{x^{4}}{4y^{2}}}=2y^2.\dfrac{\sqrt{x^4}}{\sqrt{4y^2}}=2y^2.\dfrac{\sqrt{(x^2)^2}}{\sqrt{2^2.y^2}}\(2y^2.\sqrt{\dfrac{x^{4}}{4y^{2}}}=2y^2.\dfrac{\sqrt{x^4}}{\sqrt{4y^2}}=2y^2.\dfrac{\sqrt{(x^2)^2}}{\sqrt{2^2.y^2}}\)

=2y^2.\dfrac{\sqrt{(x^2)^2}}{\sqrt{(2y)^2}}=2y^2.\dfrac{|x^2|}{|2y|}\(=2y^2.\dfrac{\sqrt{(x^2)^2}}{\sqrt{(2y)^2}}=2y^2.\dfrac{|x^2|}{|2y|}\)

x^2 \ge 0 \Rightarrow |x^2|=x^2.\(x^2 \ge 0 \Rightarrow |x^2|=x^2.\)

y<0\(y<0\) nên 2y < 0 \Rightarrow |2y|=-2y\(2y < 0 \Rightarrow |2y|=-2y\)

\Rightarrow 2y^2.\dfrac{|x^2|}{|2y|}=2y^2.\dfrac{x^2}{-2y}=\dfrac{2y^2.x^2}{-2y}\(\Rightarrow 2y^2.\dfrac{|x^2|}{|2y|}=2y^2.\dfrac{x^2}{-2y}=\dfrac{2y^2.x^2}{-2y}\)

=\dfrac{x^2.y.2y}{-2y}=-x^2y.\(=\dfrac{x^2.y.2y}{-2y}=-x^2y.\)

Vậy 2y^2.\sqrt{\dfrac{x^{4}}{4y^{2}}}=-x^2y.\(2y^2.\sqrt{\dfrac{x^{4}}{4y^{2}}}=-x^2y.\)

c) Ta có:

5xy.\sqrt{\dfrac{25x^{2}}{y^{6}}}=5xy.\dfrac{\sqrt{25x^2}}{\sqrt{y^6}}=\dfrac{\sqrt{5^2.x^2}}{\sqrt{(y^3)^2}}\(5xy.\sqrt{\dfrac{25x^{2}}{y^{6}}}=5xy.\dfrac{\sqrt{25x^2}}{\sqrt{y^6}}=\dfrac{\sqrt{5^2.x^2}}{\sqrt{(y^3)^2}}\)

=\dfrac{\sqrt{(5x)^2}}{\sqrt{(y^3)^2}}=5xy.\dfrac{|5x|}{|y^3|}\(=\dfrac{\sqrt{(5x)^2}}{\sqrt{(y^3)^2}}=5xy.\dfrac{|5x|}{|y^3|}\)

x<0 \Rightarrow |5x| = - 5x\(x<0 \Rightarrow |5x| = - 5x\)

y>0 \Rightarrow y^3 >0 \Rightarrow |y^3|=y^3.\(y>0 \Rightarrow y^3 >0 \Rightarrow |y^3|=y^3.\)

\Rightarrow 5xy.\dfrac{|5x|}{|y^3|}=5xy.\dfrac{-5x}{y^3}=\dfrac{5xy.(-5x)}{y^3}\(\Rightarrow 5xy.\dfrac{|5x|}{|y^3|}=5xy.\dfrac{-5x}{y^3}=\dfrac{5xy.(-5x)}{y^3}\)

=\dfrac{[5.(-5)].(x.x).y}{y^2.y}=\dfrac{-25x^2}{y^2}\(=\dfrac{[5.(-5)].(x.x).y}{y^2.y}=\dfrac{-25x^2}{y^2}\)

Vậy 5xy.\sqrt{\dfrac{25x^{2}}{y^{6}}}=\dfrac{-25x^2}{y^2}.\(5xy.\sqrt{\dfrac{25x^{2}}{y^{6}}}=\dfrac{-25x^2}{y^2}.\)

d) Ta có:

0,2x^{3}y^{3}.\sqrt{\dfrac{16}{x^{4}y^{8}}}=0,2x^3y^3.\dfrac{\sqrt{16}}{\sqrt{x^4y^8}}\(0,2x^{3}y^{3}.\sqrt{\dfrac{16}{x^{4}y^{8}}}=0,2x^3y^3.\dfrac{\sqrt{16}}{\sqrt{x^4y^8}}\)

=0,2x^3y^3\dfrac{\sqrt{4^2}}{\sqrt{(x^2)^2.(y^4)^2}}\(=0,2x^3y^3\dfrac{\sqrt{4^2}}{\sqrt{(x^2)^2.(y^4)^2}}\)

=0,2x^3y^3.\dfrac{\sqrt{4^2}}{\sqrt{(x^2)^2}.\sqrt{(y^4)^2}}=0,2x^3y^3.\dfrac{4}{|x^2|.|y^4|}.\(=0,2x^3y^3.\dfrac{\sqrt{4^2}}{\sqrt{(x^2)^2}.\sqrt{(y^4)^2}}=0,2x^3y^3.\dfrac{4}{|x^2|.|y^4|}.\)

Bài 31 trang 19 sgk Toán 9 tập 1

Đề bài

a) So sánh \sqrt{25 - 16}\(\sqrt{25 - 16}\)\sqrt {25} - \sqrt {16};\(\sqrt {25} - \sqrt {16};\)

b) Chứng minh rằng: với a > b >0\(a > b >0\) thì \sqrt a - \sqrt b < \sqrt {a - b} .\(\sqrt a - \sqrt b < \sqrt {a - b} .\)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

+)  \sqrt {25 - 16} = \sqrt 9 =\sqrt{3^2}= 3.\(+) \sqrt {25 - 16} = \sqrt 9 =\sqrt{3^2}= 3.\)
+)  \sqrt {25} - \sqrt {16} = \sqrt{5^2}-\sqrt{4^2}=5 - 4 = 1 .\(+) \sqrt {25} - \sqrt {16} = \sqrt{5^2}-\sqrt{4^2}=5 - 4 = 1 .\)

3>1 \Leftrightarrow \sqrt {25 - 16}>\sqrt {25} - \sqrt {16} .\(3>1 \Leftrightarrow \sqrt {25 - 16}>\sqrt {25} - \sqrt {16} .\)

Vậy \sqrt {25 - 16} > \sqrt {25} - \sqrt {16}\(\sqrt {25 - 16} > \sqrt {25} - \sqrt {16}\)

b Theo bài 26, ta đã chứng minh được: Với a>0 và b>0 thì:

\sqrt{a+b}<\sqrt{a}+\sqrt{b}.\(\sqrt{a+b}<\sqrt{a}+\sqrt{b}.\)

Theo giải thiết, ta có

+) b>0\(b>0\)

+) a>b \Rightarrow a-b >0\(a>b \Rightarrow a-b >0\)

Áp dụng bài 26 cho hai số a-b và b, ta được:

\sqrt{(a-b) +b}< \sqrt{a-b}+\sqrt{b}\(\sqrt{(a-b) +b}< \sqrt{a-b}+\sqrt{b}\)

\Leftrightarrow \sqrt{a-b+b} < \sqrt{a-b} +\sqrt{b}\(\Leftrightarrow \sqrt{a-b+b} < \sqrt{a-b} +\sqrt{b}\)

\Leftrightarrow \sqrt a < \sqrt{a-b}+\sqrt b\(\Leftrightarrow \sqrt a < \sqrt{a-b}+\sqrt b\)

\Leftrightarrow \sqrt a - \sqrt b < \sqrt{a-b} (đpcm).\(\Leftrightarrow \sqrt a - \sqrt b < \sqrt{a-b} (đpcm).\)

Bài 32 trang 19 sgk Toán 9 tập 1

Tính

a)  \sqrt{1\dfrac{9}{16}.5\dfrac{4}{9}.0,01};\(a) \sqrt{1\dfrac{9}{16}.5\dfrac{4}{9}.0,01};\)

b)  \sqrt{1,44.1,21-1,44.0,4};\(b) \sqrt{1,44.1,21-1,44.0,4};\)

c)  \sqrt{\dfrac{165^{2}-124^{2}}{164}};\(c) \sqrt{\dfrac{165^{2}-124^{2}}{164}};\)

d)  \sqrt{\dfrac{149^{2}-76^{2}}{457^{2}-384^{2}}}.\(d) \sqrt{\dfrac{149^{2}-76^{2}}{457^{2}-384^{2}}}.\)

a) Ta có:

\sqrt{1\dfrac{9}{16}.5\dfrac{4}{9}.0,01}=\sqrt{\dfrac{1.16+9}{16}.\dfrac{5.9+4}{9}.\dfrac{1}{100}}\(\sqrt{1\dfrac{9}{16}.5\dfrac{4}{9}.0,01}=\sqrt{\dfrac{1.16+9}{16}.\dfrac{5.9+4}{9}.\dfrac{1}{100}}\)

=\sqrt{\dfrac{16+9}{16}.\dfrac{45+4}{9}.\dfrac{1}{100}}\(=\sqrt{\dfrac{16+9}{16}.\dfrac{45+4}{9}.\dfrac{1}{100}}\)

=\sqrt{\dfrac{25}{16}.\dfrac{49}{9}.\dfrac{1}{100}}\(=\sqrt{\dfrac{25}{16}.\dfrac{49}{9}.\dfrac{1}{100}}\)

=\sqrt{\dfrac{25}{16}}.\sqrt{\dfrac{49}{9}}.\sqrt{\dfrac{1}{100}}\(=\sqrt{\dfrac{25}{16}}.\sqrt{\dfrac{49}{9}}.\sqrt{\dfrac{1}{100}}\)

=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{16}}.\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{9}}.\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{100}}\(=\dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{16}}.\dfrac{\sqrt{49}}{\sqrt{9}}.\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{100}}\)

=\dfrac{\sqrt{5^2}}{\sqrt{4^2}}.\dfrac{\sqrt{7^2}}{\sqrt{3^2}}.\dfrac{1}{\sqrt{10^2}}\(=\dfrac{\sqrt{5^2}}{\sqrt{4^2}}.\dfrac{\sqrt{7^2}}{\sqrt{3^2}}.\dfrac{1}{\sqrt{10^2}}\)

=\dfrac{5}{4}.\dfrac{7}{3}.\dfrac{1}{10}=\dfrac{5.7.1}{4.3.10}=\dfrac{35}{120}=\dfrac{7}{24}.\(=\dfrac{5}{4}.\dfrac{7}{3}.\dfrac{1}{10}=\dfrac{5.7.1}{4.3.10}=\dfrac{35}{120}=\dfrac{7}{24}.\)

b) Ta có:

\sqrt{1,44.1,21-1,44.0,4} = \sqrt{1,44(1,21-0,4)}\(\sqrt{1,44.1,21-1,44.0,4} = \sqrt{1,44(1,21-0,4)}\)

=\sqrt{1,44.0,81}\(=\sqrt{1,44.0,81}\)

=\sqrt{1,44}.\sqrt{0,81}\(=\sqrt{1,44}.\sqrt{0,81}\)

=\sqrt{1,2^2}.\sqrt{0,9^2}\(=\sqrt{1,2^2}.\sqrt{0,9^2}\)

=1,2.0,9=1,08.\(=1,2.0,9=1,08.\)

c) Ta có:

\sqrt{\dfrac{165^{2}-124^{2}}{164}}=\sqrt{\dfrac{(165-124)(165+124)}{164}}\(\sqrt{\dfrac{165^{2}-124^{2}}{164}}=\sqrt{\dfrac{(165-124)(165+124)}{164}}\)

=\sqrt{\dfrac{41.289}{41.4}}=\sqrt{\dfrac{289}{4}}\(=\sqrt{\dfrac{41.289}{41.4}}=\sqrt{\dfrac{289}{4}}\)

=\dfrac{\sqrt{289}}{\sqrt{4}}=\dfrac{\sqrt{17^2}}{\sqrt{2^2}}=\dfrac{17}{2}.\(=\dfrac{\sqrt{289}}{\sqrt{4}}=\dfrac{\sqrt{17^2}}{\sqrt{2^2}}=\dfrac{17}{2}.\)

Câu d: Ta có:

\sqrt{\dfrac{149^{2}-76^{2}}{457^{2}-384^{2}}}=\sqrt{\dfrac{(149-76)(149+76)}{(457-384)(457+384)}}\(\sqrt{\dfrac{149^{2}-76^{2}}{457^{2}-384^{2}}}=\sqrt{\dfrac{(149-76)(149+76)}{(457-384)(457+384)}}\)

=\sqrt{\dfrac{73.225}{73.841}}=\sqrt{\dfrac{225}{841}}\(=\sqrt{\dfrac{73.225}{73.841}}=\sqrt{\dfrac{225}{841}}\)

Bài 33 trang 19 sgk Toán 9 tập 1

Giải phương trình

a) \sqrt 2 .x - \sqrt {50} = 0;\(\sqrt 2 .x - \sqrt {50} = 0;\)

b) \sqrt 3 .x + \sqrt 3 = \sqrt {12} + \sqrt {27};\(\sqrt 3 .x + \sqrt 3 = \sqrt {12} + \sqrt {27};\)

c) \sqrt 3 .{x^2} - \sqrt {12} = 0;\(\sqrt 3 .{x^2} - \sqrt {12} = 0;\)

d) \dfrac{x^2}{\sqrt 5 } - \sqrt {20} = 0\(\dfrac{x^2}{\sqrt 5 } - \sqrt {20} = 0\)

Hướng dẫn giải:

a)

\sqrt{2}.x - \sqrt{50} = 0\(\sqrt{2}.x - \sqrt{50} = 0\)

\Leftrightarrow \sqrt{2}x=\sqrt{50}\(\Leftrightarrow \sqrt{2}x=\sqrt{50}\)

\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{50}}{\sqrt{2}}\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{50}}{\sqrt{2}}\)

\Leftrightarrow x =\sqrt{\dfrac{50}{2}}\(\Leftrightarrow x =\sqrt{\dfrac{50}{2}}\)

\Leftrightarrow x= \sqrt{25}\(\Leftrightarrow x= \sqrt{25}\)

\Leftrightarrow x= \sqrt{5^2}\(\Leftrightarrow x= \sqrt{5^2}\)

\Leftrightarrow x=5.\(\Leftrightarrow x=5.\)

Vậy x=5.\(x=5.\)

b)

\sqrt{3}.x + \sqrt{3} = \sqrt{12} + \sqrt{27}\(\sqrt{3}.x + \sqrt{3} = \sqrt{12} + \sqrt{27}\)

\Leftrightarrow \sqrt{3}.x = \sqrt{12} + \sqrt{27} - \sqrt{3}\(\Leftrightarrow \sqrt{3}.x = \sqrt{12} + \sqrt{27} - \sqrt{3}\)

\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=\sqrt{4.3}+\sqrt{9.3}- \sqrt{3}\(\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=\sqrt{4.3}+\sqrt{9.3}- \sqrt{3}\)

\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=\sqrt{4}. \sqrt{3}+\sqrt{9}. \sqrt{3}- \sqrt{3}\(\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=\sqrt{4}. \sqrt{3}+\sqrt{9}. \sqrt{3}- \sqrt{3}\)

\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=\sqrt{2^2}. \sqrt{3}+\sqrt{3^3}. \sqrt{3}- \sqrt{3}\(\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=\sqrt{2^2}. \sqrt{3}+\sqrt{3^3}. \sqrt{3}- \sqrt{3}\)

\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=2 \sqrt{3}+3\sqrt{3}- \sqrt{3}\(\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=2 \sqrt{3}+3\sqrt{3}- \sqrt{3}\)

\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=(2+3-1).\sqrt{3}\(\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=(2+3-1).\sqrt{3}\)

\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=4\sqrt{3}\(\Leftrightarrow \sqrt{3}.x=4\sqrt{3}\)

\Leftrightarrow x=4.\(\Leftrightarrow x=4.\)

Vậy x=4.\(x=4.\)

c)

\sqrt{3}x^2-\sqrt{12}=0\(\sqrt{3}x^2-\sqrt{12}=0\)

\Leftrightarrow \sqrt{3}x^2=\sqrt{12}\(\Leftrightarrow \sqrt{3}x^2=\sqrt{12}\)

\Leftrightarrow \sqrt{3}x^2=\sqrt{4.3}\(\Leftrightarrow \sqrt{3}x^2=\sqrt{4.3}\)

\Leftrightarrow \sqrt{3}x^2=\sqrt{4}.\sqrt 3\(\Leftrightarrow \sqrt{3}x^2=\sqrt{4}.\sqrt 3\)

\Leftrightarrow x^2=\sqrt{4}\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{4}\)

\Leftrightarrow x^2=\sqrt{2^2}\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{2^2}\)

\Leftrightarrow x^2=2\(\Leftrightarrow x^2=2\)

\Leftrightarrow \sqrt{x^2}=\sqrt{2}\(\Leftrightarrow \sqrt{x^2}=\sqrt{2}\)

\Leftrightarrow |x|= \sqrt 2\(\Leftrightarrow |x|= \sqrt 2\)

\Leftrightarrow x= \pm \sqrt 2.\(\Leftrightarrow x= \pm \sqrt 2.\)

Vậy x= \pm\sqrt 2.\(x= \pm\sqrt 2.\)

d)

\dfrac{x^{2}}{\sqrt{5}}- \sqrt{20} = 0\(\dfrac{x^{2}}{\sqrt{5}}- \sqrt{20} = 0\)

\Leftrightarrow \dfrac{x^2}{\sqrt{5}}=\sqrt{20}\(\Leftrightarrow \dfrac{x^2}{\sqrt{5}}=\sqrt{20}\)

\Leftrightarrow x^2=\sqrt{20}.\sqrt{5}\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{20}.\sqrt{5}\)

\Leftrightarrow x^2=\sqrt{20.5}\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{20.5}\)

\Leftrightarrow x^2=\sqrt{100}\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{100}\)

\Leftrightarrow x^2=\sqrt{10^2}\(\Leftrightarrow x^2=\sqrt{10^2}\)

\Leftrightarrow x^2=10\(\Leftrightarrow x^2=10\)

\Leftrightarrow \sqrt{x^2}=\sqrt {10}\(\Leftrightarrow \sqrt{x^2}=\sqrt {10}\)

\Leftrightarrow |x|=\sqrt{10}\(\Leftrightarrow |x|=\sqrt{10}\)

\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{10}.\(\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{10}.\)

Vậy x= \pm \sqrt{10}.\(x= \pm \sqrt{10}.\)

Bài 34 trang 19 sgk Toán 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau:

a) ab^{2}.\sqrt{\dfrac{3}{a^{2}b^{4}}}\(ab^{2}.\sqrt{\dfrac{3}{a^{2}b^{4}}}\) với a < 0,\ b ≠ 0;\(a < 0,\ b ≠ 0;\)

b) \sqrt{\dfrac{27(a - 3)^{2}}{48}}\(\sqrt{\dfrac{27(a - 3)^{2}}{48}}\)với a > 3;\(a > 3;\)

c) \sqrt{\dfrac{9+12a+4a^{2}}{b^{2}}}\(\sqrt{\dfrac{9+12a+4a^{2}}{b^{2}}}\) với a ≥ -1,5\(a ≥ -1,5\)b < 0.\(b < 0.\)

d) (a - b).\sqrt{\dfrac{ab}{(a - b)^{2}}}\((a - b).\sqrt{\dfrac{ab}{(a - b)^{2}}}\) với a < b < 0.\(a < b < 0.\)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

(ab^{2}.\sqrt{\dfrac{3}{a^{2}b^{4}}}=ab^2.\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{a^2b^4}}=ab^2.\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{a^2}.\sqrt{b^4}}\((ab^{2}.\sqrt{\dfrac{3}{a^{2}b^{4}}}=ab^2.\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{a^2b^4}}=ab^2.\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{a^2}.\sqrt{b^4}}\)

=ab^2.\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{a^2}.\sqrt{(b^2)^2}}=ab^2.\dfrac{\sqrt{3}}{|a|.|b^2|}\(=ab^2.\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{a^2}.\sqrt{(b^2)^2}}=ab^2.\dfrac{\sqrt{3}}{|a|.|b^2|}\)

=ab^2.\dfrac{\sqrt{3}}{-ab^2}=-\sqrt{3}.\(=ab^2.\dfrac{\sqrt{3}}{-ab^2}=-\sqrt{3}.\)

(Vì a < 0\(a < 0\) nên |a|=-a\(|a|=-a\)b \ne 0\(b \ne 0\) nên b^2 >0 \Rightarrow |b^2|=b^2) .\(b^2 >0 \Rightarrow |b^2|=b^2) .\)

b) Ta có:

\sqrt{\dfrac{27(a - 3)^{2}}{48}}=\sqrt{\dfrac{27}{48}.(a-3)^2}=\sqrt{\dfrac{27}{48}}.\sqrt{(a-3)^2}\(\sqrt{\dfrac{27(a - 3)^{2}}{48}}=\sqrt{\dfrac{27}{48}.(a-3)^2}=\sqrt{\dfrac{27}{48}}.\sqrt{(a-3)^2}\)

=\sqrt{\dfrac{9.3}{16.3}}.\sqrt{(a-3)^2}=\sqrt{\dfrac{9}{16}}.\sqrt{(a-3)^2}\(=\sqrt{\dfrac{9.3}{16.3}}.\sqrt{(a-3)^2}=\sqrt{\dfrac{9}{16}}.\sqrt{(a-3)^2}\)

=\sqrt{\dfrac{3^2}{4^2}}.\sqrt{(a-3)^2}=\dfrac{\sqrt {3^2}}{\sqrt {4^2}}.\sqrt{(a-3)^2}\(=\sqrt{\dfrac{3^2}{4^2}}.\sqrt{(a-3)^2}=\dfrac{\sqrt {3^2}}{\sqrt {4^2}}.\sqrt{(a-3)^2}\)

=\dfrac{3}{4}|a-3|=\dfrac{3}{4}(a-3).\(=\dfrac{3}{4}|a-3|=\dfrac{3}{4}(a-3).\)

( Vì a > 3\(a > 3\) nên a-3>0 \Rightarrow |a-3|=a-3)\(a-3>0 \Rightarrow |a-3|=a-3)\)

c) Ta có:

\sqrt{\dfrac{9+12a+4a^{2}}{b^{2}}}=\sqrt{\dfrac{3^2+2.3.2a+2^2.a^2}{b^2}}\(\sqrt{\dfrac{9+12a+4a^{2}}{b^{2}}}=\sqrt{\dfrac{3^2+2.3.2a+2^2.a^2}{b^2}}\)

=\sqrt{\dfrac{3^2+2.3.2a+(2a)^2}{b^2}}=\sqrt{\dfrac{(3+2a)^2}{b^2}}\(=\sqrt{\dfrac{3^2+2.3.2a+(2a)^2}{b^2}}=\sqrt{\dfrac{(3+2a)^2}{b^2}}\)

=\dfrac{\sqrt{(3+2a)^2}}{\sqrt{b^2}}=\dfrac{|3+2a|}{|b|}\(=\dfrac{\sqrt{(3+2a)^2}}{\sqrt{b^2}}=\dfrac{|3+2a|}{|b|}\)

a \geq -1,5 \Rightarrow a+1,5>0\(a \geq -1,5 \Rightarrow a+1,5>0\)

\Leftrightarrow 2(a+1,5)>0\(\Leftrightarrow 2(a+1,5)>0\)

\Leftrightarrow 2a+3>0\(\Leftrightarrow 2a+3>0\)

\Leftrightarrow 3+2a>0\(\Leftrightarrow 3+2a>0\)

\Rightarrow |3+2a|=3+2a\(\Rightarrow |3+2a|=3+2a\)

b<0\Rightarrow |b|=-b\(b<0\Rightarrow |b|=-b\)

Do đó: \dfrac{|3+2a|}{|b|}=\dfrac{3+2a}{-b} =-\dfrac{3+2a}{b}.\(\dfrac{|3+2a|}{|b|}=\dfrac{3+2a}{-b} =-\dfrac{3+2a}{b}.\)

Vậy \sqrt{\dfrac{9+12a+4a^{2}}{b^{2}}}=-\dfrac{3+2a}{b}.\(\sqrt{\dfrac{9+12a+4a^{2}}{b^{2}}}=-\dfrac{3+2a}{b}.\)

d) Ta có:

(a - b).\sqrt{\dfrac{ab}{(a - b)^{2}}}=(a-b).\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{(a-b)^2}}\((a - b).\sqrt{\dfrac{ab}{(a - b)^{2}}}=(a-b).\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{(a-b)^2}}\)

=(a-b).\dfrac{\sqrt{ab}}{|a-b|}\(=(a-b).\dfrac{\sqrt{ab}}{|a-b|}\)

=(a-b).\dfrac{\sqrt{ab}}{-(a-b)}=-\sqrt{ab}.\(=(a-b).\dfrac{\sqrt{ab}}{-(a-b)}=-\sqrt{ab}.\)

Bài 35 trang 20 sgk Toán 9 tập 1

Tìm x, biết:

a) \sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}} = 9;\(\sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}} = 9;\)

b) \sqrt {4{{\rm{x}}^2} + 4{\rm{x}} + 1} = 6.\(\sqrt {4{{\rm{x}}^2} + 4{\rm{x}} + 1} = 6.\)

Hướng dẫn giải:

a) Ta có:

\sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}} = 9 \Leftrightarrow \left| {x - 3} \right| = 9\(\sqrt {{{\left( {x - 3} \right)}^2}} = 9 \Leftrightarrow \left| {x - 3} \right| = 9\)

\Leftrightarrow \left[ \matrix{
x - 3 = 9 \hfill \cr 
x - 3 = - 9 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 9 + 3 \hfill \cr 
x = - 9 + 3 \hfill \cr} \right.\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x - 3 = 9 \hfill \cr x - 3 = - 9 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 9 + 3 \hfill \cr x = - 9 + 3 \hfill \cr} \right.\)

\Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 12 \hfill \cr 
x = - 6 \hfill \cr} \right.\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = 12 \hfill \cr x = - 6 \hfill \cr} \right.\)

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x = 12\(x = 12\)x = -6.\(x = -6.\)

b) Ta có:

\sqrt{4x^2+4x+1}=6 \Leftrightarrow \sqrt{2^2x^2+4x+1}=6\(\sqrt{4x^2+4x+1}=6 \Leftrightarrow \sqrt{2^2x^2+4x+1}=6\)

\Leftrightarrow \sqrt{(2x)^2+2.2x+1^2}=6\(\Leftrightarrow \sqrt{(2x)^2+2.2x+1^2}=6\)

\Leftrightarrow \sqrt{(2x+1)^2}=6\(\Leftrightarrow \sqrt{(2x+1)^2}=6\)

\Leftrightarrow |2x+1| =6\(\Leftrightarrow |2x+1| =6\)

\eqalign{
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2x + 1 = 6 \hfill \cr 
2x + 1 = - 6 \hfill \cr} \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2x = 6 - 1 \hfill \cr 
2x = - 6 - 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2x = 5 \hfill \cr 
2x = - 7 \hfill \cr} \right. \cr 
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = \dfrac{5}{2} \hfill \cr 
x = \dfrac{-7}{2} \hfill \cr} \right. \cr} .\(\eqalign{ & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ 2x + 1 = 6 \hfill \cr 2x + 1 = - 6 \hfill \cr} \right. \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ 2x = 6 - 1 \hfill \cr 2x = - 6 - 1 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{ 2x = 5 \hfill \cr 2x = - 7 \hfill \cr} \right. \cr & \Leftrightarrow \left[ \matrix{ x = \dfrac{5}{2} \hfill \cr x = \dfrac{-7}{2} \hfill \cr} \right. \cr} .\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x = \dfrac{5}{2}\(x = \dfrac{5}{2}\)x=\dfrac{-7}{2}.\(x=\dfrac{-7}{2}.\)

Bài 36 trang 20 SGK Toán 9 tập 1

Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

a) 0,01 = \sqrt {0,0001} ;\(a) 0,01 = \sqrt {0,0001} ;\)

b) - 0,5 = \sqrt { - 0,25} ;\(b) - 0,5 = \sqrt { - 0,25} ;\)

c) \sqrt {39} < 7\(c) \sqrt {39} < 7\)\sqrt {39} > 6;\(\sqrt {39} > 6;\)

d) \left( {4 - 13} \right).2{\rm{x}} < \sqrt 3 \left( {4 - \sqrt {13} } \right) \Leftrightarrow 2{\rm{x}} < \sqrt {3} .\(d) \left( {4 - 13} \right).2{\rm{x}} < \sqrt 3 \left( {4 - \sqrt {13} } \right) \Leftrightarrow 2{\rm{x}} < \sqrt {3} .\)

Hướng dẫn giải:

a) Đúng.

VP=\sqrt{0,0001}=\sqrt{0,01^2}=0,01=VT.\(VP=\sqrt{0,0001}=\sqrt{0,01^2}=0,01=VT.\)

b) Sai.

Vì số âm không có căn bậc hai.

c) Đúng. Vì:

\left\{ \matrix{
{6^2} = 36 \hfill \cr 
{\left( {\sqrt {39} } \right)^2} = 39 \hfill \cr 
{7^2} = 49 \hfill \cr} \right.\(\left\{ \matrix{ {6^2} = 36 \hfill \cr {\left( {\sqrt {39} } \right)^2} = 39 \hfill \cr {7^2} = 49 \hfill \cr} \right.\)

36 < 39 < 49\Leftrightarrow \sqrt {36} < \sqrt {39} < \sqrt {49}\(36 < 39 < 49\Leftrightarrow \sqrt {36} < \sqrt {39} < \sqrt {49}\)

\Leftrightarrow \sqrt {{6^2}} < \sqrt {39} < \sqrt {{7^2}}\(\Leftrightarrow \sqrt {{6^2}} < \sqrt {39} < \sqrt {{7^2}}\)

\Leftrightarrow 6 < \sqrt {39} < 7\(\Leftrightarrow 6 < \sqrt {39} < 7\)

Hay \sqrt{39}>6\(\sqrt{39}>6\)\sqrt{39} < 7.\(\sqrt{39} < 7.\)

d) Đúng.

Xét bất phương trình đề cho:

(4-\sqrt{13}).2x<\sqrt 3 .(4-\sqrt{13})(1)\((4-\sqrt{13}).2x<\sqrt 3 .(4-\sqrt{13})(1)\)

Ta có:

\left\{ \matrix{
{4^2} = 16 \hfill \cr 
{\left( {\sqrt {13} } \right)^2} = 13 \hfill \cr} \right.\(\left\{ \matrix{ {4^2} = 16 \hfill \cr {\left( {\sqrt {13} } \right)^2} = 13 \hfill \cr} \right.\)

16>13 \Leftrightarrow \sqrt{16} > \sqrt{13}\(16>13 \Leftrightarrow \sqrt{16} > \sqrt{13}\)

\Leftrightarrow \sqrt{4^2}> \sqrt{13}\(\Leftrightarrow \sqrt{4^2}> \sqrt{13}\)

\Leftrightarrow 4> \sqrt{13}\(\Leftrightarrow 4> \sqrt{13}\)

\Leftrightarrow 4-\sqrt{13}>0\(\Leftrightarrow 4-\sqrt{13}>0\)

Chia cả hai vế của bất đẳng thức (1)\((1)\) cho số dương (4-\sqrt{13})\((4-\sqrt{13})\), ta được:

\dfrac{(4-\sqrt{13}).2x}{(4-\sqrt{13})} <\dfrac{\sqrt 3 .(4-\sqrt{13})}{(4-\sqrt{13})}\(\dfrac{(4-\sqrt{13}).2x}{(4-\sqrt{13})} <\dfrac{\sqrt 3 .(4-\sqrt{13})}{(4-\sqrt{13})}\)

\Leftrightarrow 2x < \sqrt 3.\(\Leftrightarrow 2x < \sqrt 3.\)

Vậy phép biến đổi tương đương trong câu d là đúng.

Bài 37 trang 20 SGK Toán 9 tập 1

Đố:

Trên lưới ô vuông, mỗi ô vuông cạnh

Đố: Trên lưới ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm1cm, cho bốn điểm M, N, P, QM, N, P, Q (h.3).

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Hãy xác định số đo cạnh, đường chéo và diện tích của tứ giác MNPQMNPQ.

Hướng dẫn giải:

Nối các điểm ta có tứ giác MNPQ

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Tứ giác MNPQ có:

- Các cạnh bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm. Do đó theo định lí Py-ta-go:

MN=NP=PQ=QM=\sqrt{2^{2}+1^{2}}=\sqrt{5} (cm).\(MN=NP=PQ=QM=\sqrt{2^{2}+1^{2}}=\sqrt{5} (cm).\)

- Các đường chéo bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 1cm nên độ dài đường chéo là:

MP=NQ=\sqrt{3^{2}+1^{2}}=\sqrt{10}(cm).\(MP=NQ=\sqrt{3^{2}+1^{2}}=\sqrt{10}(cm).\)

Từ các kết quả trên suy ra MNPQ là hình vuông. Vậy diện tích tứ giác MNPQ bằng MN^{2}=(\sqrt{5})^{2}=5(cm).\(MN^{2}=(\sqrt{5})^{2}=5(cm).\)

C. Trắc nghiệm Toán 9 bài 4

..........................

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm Giải Toán 9, Tài liệu học tập lớp 9, và các đề học kì 1 lớp 9đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất được cập nhật.

Bài tiếp theo:  Giải Toán 9 bài 5: Bảng Căn bậc hai

Chia sẻ, đánh giá bài viết
22
2 Bình luận
Sắp xếp theo
  • 35 - 8/6 - Nguyễn Thiên Sang
    35 - 8/6 - Nguyễn Thiên Sang

    câu d bài 5 chưa có đáp án 

    Thích Phản hồi 15/07/22
    • Bọ Cạp
      Bọ Cạp

      hay lắm

      Thích Phản hồi 15/09/22
      🖼️

      Gợi ý cho bạn

      Xem thêm
      🖼️

      Giải Toán 9 SGK

      Xem thêm