Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3 chương 4

Toán 10 - Dấu của nhị thức bậc nhất

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3 chương 4, tài liệu kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện giải bài tập Toán lớp 10 một cách chính xác nhất. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3

Bài 27 trang 114 Sách bài tập Toán 10

Xét dấu biểu thức sau:

f(x)=(−2x+3)(x−2)(x+4)

Gợi ý làm bài

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3 chương 4

Bài 28 trang 114 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Xét dấu biểu thức sau:

f(x) = {{2x + 1} \over {(x - 1)(x + 2)}}\(f(x) = {{2x + 1} \over {(x - 1)(x + 2)}}\)

Gợi ý làm bài

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3 chương 4

Bài 29 trang 114 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Xét dấu biểu thức sau:

f(x) = {3 \over {2x - 1}} - {1 \over {x + 2}}\(f(x) = {3 \over {2x - 1}} - {1 \over {x + 2}}\)

Gợi ý làm bài

f(x) = {{3(x + 2) - (2x - 1)} \over {(2x - 1)(x + 3)}} = {{x + 7} \over {(2x - 1)(x + 2)}}\(f(x) = {{3(x + 2) - (2x - 1)} \over {(2x - 1)(x + 3)}} = {{x + 7} \over {(2x - 1)(x + 2)}}\)

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3 chương 4

Bài 30 trang 114 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Xét dấu biểu thức sau:

f(x)=(4x−1)(x+2)(3x−5)(−2x+7)

Gợi ý làm bài

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3 chương 4

Bài 31 trang 114 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Giải bất phương trình sau

{3 \over {2 - x}} < 1\({3 \over {2 - x}} < 1\)

Gợi ý làm bài

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3 chương 4

Bài 32 trang 114 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Giải bất phương trình sau:

{{{x^2} + x - 3} \over {{x^2} - 4}} \ge 1\({{{x^2} + x - 3} \over {{x^2} - 4}} \ge 1\)

Gợi ý làm bài

{{{x^2} + x - 3} \over {{x^2} - 4}} \ge 1 \Leftrightarrow {{{x^2} + x - 3} \over {{x^2} - 4}} - 1 \ge 0\({{{x^2} + x - 3} \over {{x^2} - 4}} \ge 1 \Leftrightarrow {{{x^2} + x - 3} \over {{x^2} - 4}} - 1 \ge 0\) \Leftrightarrow {{x + 1} \over {(x - 2)(x + 2)}} \ge 0 (1)\(\Leftrightarrow {{x + 1} \over {(x - 2)(x + 2)}} \ge 0 (1)\)

Bảng xét dấu vế trái của (1)

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3 chương 4

Đáp số: −2<x≤−1,x>2

Bài 33 trang 114 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Giải bất phương trình sau:

{1 \over {x - 1}} + {1 \over {x + 2}} > {1 \over {x - 2}}\({1 \over {x - 1}} + {1 \over {x + 2}} > {1 \over {x - 2}}\)

Gợi ý làm bài

{1 \over {x - 1}} + {1 \over {x + 2}} > {1 \over {x - 2}} \Leftrightarrow {{x + 2 + x - 1} \over {(x + 2)(x - 1)}} > {1 \over {x - 2}}\({1 \over {x - 1}} + {1 \over {x + 2}} > {1 \over {x - 2}} \Leftrightarrow {{x + 2 + x - 1} \over {(x + 2)(x - 1)}} > {1 \over {x - 2}}\)

\Leftrightarrow {{(2x + 1)(x - 2) - (x - 1)(x + 2)} \over {(x - 1)(x + 2)(x - 2)}} > 0\(\Leftrightarrow {{(2x + 1)(x - 2) - (x - 1)(x + 2)} \over {(x - 1)(x + 2)(x - 2)}} > 0\)

\Leftrightarrow {{{x^2} - 4x} \over {(x - 1)(x + 2)(x - 2)}} > 0\(\Leftrightarrow {{{x^2} - 4x} \over {(x - 1)(x + 2)(x - 2)}} > 0\)

\Leftrightarrow {{x(x - 4)} \over {(x - 1)(x + 2)(x - 2)}} > 0(1)\(\Leftrightarrow {{x(x - 4)} \over {(x - 1)(x + 2)(x - 2)}} > 0(1)\)

Bảng xét dấu vế trái của (1)

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3 chương 4

Đáp số: - 2 < x < 0;1 < x < 2;4 < x < + \infty\(- 2 < x < 0;1 < x < 2;4 < x < + \infty\)

Bài 34 trang 114 Sách bài tập (SBT) Toán 10

Giải bất phương trình sau:

|x−3|>−1|

Gợi ý làm bài

Vì |x−3|≥0,∀x nên |x−3|>−1,∀x

Tập nghiệm của bất phương trình là (−∞;+∞)

Bài 35 trang 114 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Giải bất phương trình sau:

|5 - 8x| \le 11\(|5 - 8x| \le 11\)

Gợi ý làm bài

|5 - 8x| \le 11 \Leftrightarrow |8x - 5| \le 11 \Leftrightarrow - 11 \le 8x - 5 \le 11\(|5 - 8x| \le 11 \Leftrightarrow |8x - 5| \le 11 \Leftrightarrow - 11 \le 8x - 5 \le 11\)

- 11x + 5 \le 8x \le 11 + 5 \Leftrightarrow {{ - 3} \over 4} \le x \le 2\(- 11x + 5 \le 8x \le 11 + 5 \Leftrightarrow {{ - 3} \over 4} \le x \le 2\)

Đáp số: {{ - 3} \over 4} \le x \le 2\({{ - 3} \over 4} \le x \le 2\)

Bài 36 trang 114 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Giải bất phương trình sau:

|x+2|+|−2x+1|≤x+1

Gợi ý làm bài

Bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở vế trái của bất phương trình ta có:

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3 chương 4

Bất phương trình đã cho tương đương với

Giải bài tập Toán 10 SBT bài 3 chương 4

(Vô nghiệm)

Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.

-----------------------------

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải Vở BT Toán 10

    Xem thêm