Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải bài tập Toán 10 SBT ôn tập chương 1

Toán 10 - Bài tập ôn tập chương 1

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải bài tập Toán 10 SBT ôn tập chương 1, tài liệu gồm 10 bài tập trang 18, 19 kèm theo lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh học tập tốt hơn môn Toán 10. Mời thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo.

Giải bài tập Toán 10 SBT bài tập ôn tập chương 1

Bài 37 trang 18 Sách bài tập (SBT) Toán 10

Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”.

a) Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo.

b) Lập mệnh đề đảo của P.

c) Lập mệnh đề phủ định của P và viết nó dưới một mệnh đề kéo theo.

Gợi ý làm bài

a) P:∀x(x∈A=>x∈B)

b) Mệnh đề đảo là ∀x(x∈B=>x∈A) hay “B là một tập con của A”.

c) Phủ định của P là: “A không phải là một tập con của B”, hay "∃x(x∈A=>x∉B)"

Bài 38 trang 18 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.

a) Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0.

b) Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1.

c) Có một số thực bằng số đối của nó.

Gợi ý làm bài

Gợi ý làm bài

a) \forall x \in R:x + ( - x) = 0\(\forall x \in R:x + ( - x) = 0\) (đúng)

Phủ định là \exists x \in R:x + ( - x) \ne 0\(\exists x \in R:x + ( - x) \ne 0\) (sai)

b) \forall x \in R\backslash {\rm{\{ }}0\} :x.{1 \over x} = 1\(\forall x \in R\backslash {\rm{\{ }}0\} :x.{1 \over x} = 1\) (đúng)

Phủ định là \exists x \in R\backslash {\rm{\{ }}0\} :x.{1 \over x} \ne 1\(\exists x \in R\backslash {\rm{\{ }}0\} :x.{1 \over x} \ne 1\) (sai)

c) \exists x \in R:x = - x\(\exists x \in R:x = - x\) (đúng)

Phủ định là \forall x \in R:x \ne - x\(\forall x \in R:x \ne - x\)(sai)

Bài 39 trang 18 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Cho A, B là hai tập hợp, x∈A và x∉B. Xét xem trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng.

a) x∈A∩B

b) x∈A∪B

c) x∈A∖B

d) x∈B∖A

Gợi ý làm bài

Mệnh đề đúng: b); c).

Bài 40 trang 18 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Cho A, B là hai tập hợp. Hãy xác định các tập hợp sau:

a) (A∩B)∪A

b) (A∪B)∩B

c) (A∖B)∪B

d) (A∖B)∩(B∖A)

Gợi ý làm bài

a) (A∩B)∪A=A

b) (A∪B)∩B=B

c) (A∖B)∪B=A∪B

d) (A∖B)∩(B∖A)=∅

Bài 41 trang 18 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Cho A, B là hai tập hợp khác rỗng phân biệt. Xét xem trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng.

a) A⊂B∖A

b) A⊂A∪B

c) A∩B⊂A∪B

d) A∖B⊂A

Gợi ý làm bài

Đáp án b); c); d).

Bài 42 trang 18 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Cho a, b, c là những số thực và a < b < c. Hãy xác định các tập hợp sau:

a) (a;b)∩(b;c)

b) (a;b)∪(b;c)

c) (a;c)∖(b;c)

d) (a;b)∖(b;c)

Gợi ý làm bài

a) (a;b)∩(b;c)=∅

b) (a;b)∪(b;c)=(a;c)∖{b}

c) (a;c)∖(b;c)=(a;b]

d) (a;b)∖(b;c)=(a;b)

Bài 43 trang 18 Sách bài tập Toán 10

Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

a) ( - \infty ;3] \cap ( - 2; + \infty )\(( - \infty ;3] \cap ( - 2; + \infty )\)

b) ( - 15,7) \cup ( - 2;14)\(( - 15,7) \cup ( - 2;14)\)

c) (0;12) \cap {\rm{[5}}; + \infty )\((0;12) \cap {\rm{[5}}; + \infty )\)

d) R\backslash ( - 1;1)\(R\backslash ( - 1;1)\)

Gợi ý làm bài

a) ( - \infty ;3] \cap ( - 2; + \infty ) = ( - 2;3]\(( - \infty ;3] \cap ( - 2; + \infty ) = ( - 2;3]\)

b) (0;12) \cap {\rm{[5}}; + \infty ) = (0;5)\((0;12) \cap {\rm{[5}}; + \infty ) = (0;5)\)

c) ( - 15,7) \cup ( - 2;14) = ( - 2;1) \cup (3;7)\(( - 15,7) \cup ( - 2;14) = ( - 2;1) \cup (3;7)\)

d) R\backslash ( - 1;1) = ( - \infty ; - 1] \cup {\rm{[}}1; + \infty )\(R\backslash ( - 1;1) = ( - \infty ; - 1] \cup {\rm{[}}1; + \infty )\)

Bài 44 trang 18 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

a) R\backslash ((0;1) \cup (2;3)\(R\backslash ((0;1) \cup (2;3)\)

b) R\backslash ((3;5) \cap (4;6))\(R\backslash ((3;5) \cap (4;6))\)

c) ( - 2;7)\backslash {\rm{[}}1;3{\rm{]}}\(( - 2;7)\backslash {\rm{[}}1;3{\rm{]}}\)

d) (( - 1;2) \cup (3;5))\backslash (1;4)\((( - 1;2) \cup (3;5))\backslash (1;4)\)

Gợi ý làm bài

a) R\backslash ((0;1) \cup (2;3)) = ( - \infty ;0) \cup {\rm{[}}1;2] \cup {\rm{[}}3; + \infty )\(R\backslash ((0;1) \cup (2;3)) = ( - \infty ;0) \cup {\rm{[}}1;2] \cup {\rm{[}}3; + \infty )\)

b) R\backslash ((3;5) \cap (4;6)) = ( - \infty ;4] \cup {\rm{[}}5; + \infty )\(R\backslash ((3;5) \cap (4;6)) = ( - \infty ;4] \cup {\rm{[}}5; + \infty )\)

c) ( - 2;7)\backslash {\rm{[}}1;3{\rm{] = ( - 2;1)}} \cup {\rm{(3;7)}}\(( - 2;7)\backslash {\rm{[}}1;3{\rm{] = ( - 2;1)}} \cup {\rm{(3;7)}}\)

d) (( - 1;2) \cup (3;5))\backslash (1;4) = ( - 1;1] \cup {\rm{[}}4;5)\((( - 1;2) \cup (3;5))\backslash (1;4) = ( - 1;1] \cup {\rm{[}}4;5)\)

Bài 45 trang 19 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Cho a, b, c, d là những số thực. Hãy so sánh a, b, c, d trong các trường hợp sau

a) (a;b)⊂(c;d)

b) [a;b]⊂(c;d)

Gợi ý làm bài

a) c≤a<b≤d

b) c<a≤b<d

Bài 46 trang 19 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10

Xác định các tập hợp sau

a) (−3;5]∩Z

b) (1;2)∩Z

c) (1;2]∩Z

d) [−3;5]∩N

Gợi ý làm bài

a) (−3;5]∩Z={−2,−1,0,1,2,3,4,5}

b) (1;2)∩Z={2}

c) (1;2]∩Z=∅

d) [−3;5]∩N={0,1,2,3,4,5}

-----------------------------

Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải Vở BT Toán 10

    Xem thêm