Cuối thế kỉ XIX, đội ngũ công nhân các nước tư bản có biến đổi ra sao?
Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10
Mời các bạn cùng làm bài Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 39: Quốc tế thứ hai do VnDoc sưu tầm và biên soạn, tài liệu hỗ trợ học sinh củng cố lý thuyết bài học, đồng thời làm quen với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm Sử khác nhau.
Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pari 1871
Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 40: Lênin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1
- 2Cuối thế kỉ XIX, đời sống công nhân ngày càng khó khăn là do
- 3Đỉnh cao của phong trào công nhân Mĩ là cuộc đấu tranh của công nhân
- 4Cuộc tổng bãi công của 40 vạn công nhân nước nào đã buộc giới chủ phải nhượng bộ và thực hiện chế độ ngày làm 8 giờ?
- 5Cuộc tổng bãi công của công nhân Sicagô (Mĩ) diễn ra vào ngày
- 6Ngày 1 – 5 hằng năm trở thành ngày Quốc tế lãnh đạo để
- 7Cuối thế kỉ XIX, do kết quả của việc truyền bá học thuyết Mác ở nhiều nước tư bản đã dẫn đến sự thành lập
- 8Cuối thế kỉ XIX, trước sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế đã đặt ra yêu cấu thành lập
- 9Quốc tế thứ hai tồn tại trong khoảng thời gian
- 10Hãy kết nối nội dung hai cột sao cho phù hợp về Quốc tế thứ nhất và Quốc tế thứ hai
1. Quốc tế thứ nhất a) Ph.Ăngghen là linh hồn của tổ chức này
2. Quốc tế thứ hai b) C.Mác là linh hồn của tổ chức này
c) Được thành lập ở Luân Đôn
d) Được thành lập ở Pari
e) Thúc đẩy việc thành lập các chính đảng vô sản ở nhiều nước
f) Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác trong phong trào công nhân