Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2024 lần 1 môn Hóa trường THPT Kiến Thụy, Hải Phòng

Trang 1/4 - Mã đề thi 101
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12
BÀI THI: KHTN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề 101
Cho nguyên t khi: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Tripanmitin có công thức là
A. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
. B. (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
.
C. (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
. D. (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5
.
Câu 42: Chất nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có môi trường kiềm?
A. P
2
O
5
. B. SO
3
. C. Al
2
O
3
. D. K
2
O.
Câu 43: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng
A. crackinh B. lên men C. hydrat hóa D. xà phòng hóa
Câu 44: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng gương?
A. C
2
H
5
OH. B. CH
3
CHO C. HCHO. D. HCOOCH
3
.
Câu 45: Polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. Tơ nilon-6. B. Tơ visco. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 46: Ure (có công thức (NH
2
)
2
CO) một loại phân bón hóa học quan trọng trong nông nghiệp. Ure
thuộc loại
A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân hỗn hợp.
Câu 47: Chất nào dưới đây không phải là este?
A. CH
3
COOH. B. CH
3
COOCH
3
. C. HCOOC
6
H
5
. D. HCOOCH
3
.
Câu 48: Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Natri oleat. B. Glyxin. C. Anbumin. D. Gly-Ala.
Câu 49: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. PVC. B. Tơ lapsan. C. Cao su buna. D. Tơ olon.
Câu 50: Chất nào sau đây có phản ứng màu với I
2
?
A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Câu 51: Cho các chất sau: etylamin, Ala-Gly-Val, etyl axetat, anilin. Trong điều kiện thích hợp, số chất
phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 52: Ở nhiệt độ cao, Al khử được oxit kim loại nào sau đây?
A. Fe
2
O
3
. B. Na
2
O. C. MgO. D. K
2
O.
Câu 53: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa. B. tính bazơ. C. tính khử. D. tính axit.
Câu 54: Tính chất vật lí nào của kim loại sau đây không phải do các electron tự do gây ra?
A. Tính dẻo. B. Tính cứng. C. Tính có ánh kim. D. Tính dẫn điện.
Câu 55: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Etyl amin. D. Anilin.
Câu 56: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon-6. B. Polietilen. C. Polibutađien. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 57: phòng hóa este X công thức phân tử C
5
H
10
O
2
bằng dung dịch NaOH thu được muối Y
và ancol Z (bậc II). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOC(CH
3
)
3
. B. CH
3
COOCH(CH
3
)
2
.
C. CH
3
CH
2
CH
2
COOCH
3
. D. CH
3
CH
2
COOC
2
H
5
.
Câu 58: Polisaccarit X chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn gần 98% chất X. Thủy phân
X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Trang 2/4 - Mã đề thi 101
A. Y có tính chất của một poliancol. B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử khối của Y bằng 162. D. X dễ tan trong nước.
Câu 59: Chất nào sau đâyamin bậc ba?
A. CH
3
NH
2
. B. (CH
3
)
2
NH. C. (CH
3
)
3
N. D. C
6
H
5
NH
2
.
Câu 60: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
.
(b) Cho dung dịch Ba(OH)
2
vào dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
đun nóng nhẹ
(c) Đun nóng dung dịch Ba(HCO
3
)
2
.
(d) Cho HCl vào dung dịch NaHCO
3
.
(e) Cho tinh thể BaCl
2
tác dụng với H
2
SO
4
đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 61: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe(NO
3
)
3
.
B. Cho dung dịch NaHCO
3
vào dung dịch KNO
3
.
C. Cho dung dịch Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch AgNO
3
.
D. Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO
4
.
Câu 62: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat metyl axetat trong dung dịch NaOH (đun nóng),
thu được sản phẩm hữu cơ gồm:
A. 1 muối và 2 ancol. B. 2 muối, 1 ancol và 1 anđehit.
C. 1 muối, 1 ancol và 1 anđehit. D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 63: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Andehit đều tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Trùng ngưng metyl metacrylat thu được poli(metyl metacrylat).
D. Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi.
Câu 64: Trùng hợp stiren tạo thành polime nào sau đây?
A. Polietilen. B. Polibutađien. C. Polistiren. D. Polipropilen.
Câu 65: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trùng ngưng metyl metacrylat thu được poli(metyl metacrylat).
B. Xenlulozo thuộc loại polime tổng hợp.
C. Tơ xenlulozơ axetat và tơ visco đều là tơ bán tổng hợp.
D. Đa số polime tan tốt trong nước.
Câu 66: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO
3
.
B. Nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng.
C. Nhúng thanh Al vào dung dịch H
2
SO
4
loãng.
D. Để một vật bằng gang trong không khí ẩm.
Câu 67: Cho các phát biểu sau:
(a) 1 mol peptit Glu-Ala-Gly tác dụng được tối đa với 4 mol NaOH.
(b) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,.
(c) Triolein có phản ứng cộng H
2
(xúc tác Ni, t°).
(d) Dùng dung dịch AgNO
3
/NH
3
để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(e) Phản ứng thế hiđro ở nhân thơm của anilin dễ hơn benzen.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 68: Hòa tan hoàn toàn Fe
3
O
4
trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư, thu được dung dịch X. Trong số các
chất sau: Cu, NaNO
3
, NaOH, BaCl
2
, KCl, số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Trang 3/4 - Mã đề thi 101
Câu 69: Hỗn hợp E chứa các axit béo no, các triglixerit no glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol E
(có khối lượng m gam) cần vừa đủ 1,885 mol O
2
, sản phẩm cháy thu được thấy khối lượng CO
2
lớn hơn
khối lượng H
2
O là 34,18 gam. Biết 0,14 mol E phản ứng được với tối đa 0,06 mol NaOH. Giá trị của m là
A. 26,06. B. 24,32. C. 28,18. D. 20,94.
Câu 70: hai dung dịch X Y chứa các ion khác nhau. Mỗi dung dịch chứa đúng hai loại cation
hai loại anion trong số các ion sau:
Ion
Na
+
Mg
2+
NH
4
+
H
+
Cl
-
SO
4
2-
NO
3
-
Số mol
0,2
0,15
0,25
0,3
0,4
0,1
0,25
Biết X hòa tan được Cu(OH)
2
. Khối lượng chất tan có trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 27,50 gam. B. 30,50 gam. C. 28,00 gam. D. 31,00 gam.
Câu 71: Cho 7,50 gam hỗn hợp X gồm Mg Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O
2
Cl
2
, thu
được 16,20 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H
2
. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Phần trăm về số mol của Mg trong hỗn hợp X là:
A. 81,60%. B. 36,00%. C. 18,40%. D. 66,67 %.
Câu 72: Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng
vừa đủ với dung dịch H
2
SO
4
đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu
được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là?
A. 53,63%. B. 34,2%. C. 42,6%. D. 26,83%.
Câu 73: Mức phạt nồng độ cồn theo quy định của Chính phủ đối với xe máy hiện nay:
Mức
phạt
Nồng độ cồn
Mức tiền
Phạt bổ sung
1
Chưa vượt quá 50
mg/100ml máu
Phạt tiền từ 2 triệu đồng
đến 3 triệu đồng.
Tước giấy phép lái xe từ 10
tháng đến 12 tháng.
2
Vượt quá 50 mg đến
80mg/100 ml máu
Phạt tiền từ 4 triệu đồng
đến 5 triệu đồng.
Tước giấy phép lái xe từ 16
tháng đến 18 tháng.
3
Vượt quá 80 mg/100 ml
máu
Phạt tiền từ 6 triệu đồng
đến 8 triệu đồng.
Tước giấy phép lái xe từ 22
tháng đến 24 tháng.
Để thể ước lượng một cách tương đối nồng độ cồn trong máu từ đó điều chỉnh lượng rượu, bia
uống. Một nhà khoa học người Thụy Điển Eric P. Widmark đề xuất từ công thức nh nồng độ cn trong
máu như sau: C = 𝟏,𝟎𝟓𝟔.𝐀/𝟏𝟎.𝐖.𝐫
Trong đó: C là nồng độ cồn trong máu (g/100ml), A là khối lượng rượu nguyên chất đã uống (g), W
trọng lượng cơ thể (kg), r là hằng số hấp thụ rượu theo giới tính (r = 0,7 đối với nam giới và r = 0,6 với nữ
giới), khối lượng riêng của ancol etylic 0,79 g/ml. Nếu một người đàn ông nặng 60kg, uống 2 lon Bia
(660ml Bia 5°) sau đó điều khiển xe y thì nồng độ cồn trong 100ml máu bao nhiêu mg và thể bị
sử phạt theo mức nào?
A. 75,55 mg Mức 3. B. 82,97 mg Mức 3. C. 65,55 mg Mức 2. D. 35,82 mg Mức 1.
Câu 74: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol alanin 0,15 mol glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH
1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch
chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 45,075. B. 57,625. C. 46,825. D. 44,425.
Câu 75: Tiến hành thí nghiệm oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(phản ứng tráng bạc)
theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO
3
1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm 3 – 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 – 70°C trong vài phút.
Cho các nhận định sau:
(a) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm chứa phức bạc amoniac (Ag(NH
3
)
2
]OH.
(b) Ở bước 4, glucozơ bị oxi hóa tạo thành muối amoni gluconat.

Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2024 lần 1 môn Hóa trường THPT Kiến Thụy, Hải Phòng

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2024 lần 1 môn Hóa trường THPT Kiến Thụy, Hải Phòng được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 40 câu hỏi trắc nghiệm, thí sinh làm bài trong thời gian 50 phút. Đề có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Thi THPT Quốc gia với đầy đủ các môn thi được VnDoc biên soạn và đăng tải trong chuyên mục này.

Mời bạn đọc cùng tải về file ZIP để xem đầy đủ nội dung nhé

Đánh giá bài viết
1 89
Sắp xếp theo

    Thi THPT Quốc gia môn Hóa học

    Xem thêm