Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song

Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song

Giải SBT KHTN 9 Bài 12: Đoạn mạch nối tiếp, song song hướng dẫn trả lời câu hỏi trong sách bài tập Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức, giúp các em học sinh củng cố kiến thức được học môn KHTN Bài 12. Sau đây mời các bạn tham khảo.

12.1

Một mạch điện gồm hai điện trở 4 Ω và 6 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là 0,2 A. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Hướng dẫn giải:

{U_1} = {\rm{I}}{{\rm{R}}_1} = 0,2.4 = 0,8(V)\({U_1} = {\rm{I}}{{\rm{R}}_1} = 0,2.4 = 0,8(V)\)

{U_2} = {\rm{I}}{{\rm{R}}_2} = 0,2.6 = 1,2(V)\({U_2} = {\rm{I}}{{\rm{R}}_2} = 0,2.6 = 1,2(V)\)

12.2

Hai bóng đèn như nhau có hiệu điện thế định mức là 220 V, được mắc nối tiếp vào lưới điện hiệu điện thế là 220 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

{U_1} = {U_2} = \frac{U}{2} = 110(V)\({U_1} = {U_2} = \frac{U}{2} = 110(V)\)

12.3

Hai đoạn dây dẫn có điện trở 5 kΩ và 1 kΩ, được mắc nối tiếp như Hình 12.1. Cường độ dòng điện trong mạch là 3 mA. Xác định số chỉ của vôn kế khi lần lượt mắc vào hai đầu A và C, A và B, B và C.

Hướng dẫn giải:

\begin{array}{*{20}{l}}{{U_{AC}} = {\rm{ }}I.{R_{AC}} = {\rm{ }}0,003.6.1000{\rm{ }} = {\rm{ }}18{\rm{ }}\left( V \right)}\\{{U_{AB}} = {\rm{ }}I.{R_{AB}} = {\rm{ }}0,003.5.1000{\rm{ }} = {\rm{ }}15{\rm{ }}\left( V \right)}\\{{U_{BC}} = {\rm{ }}I.{R_{BC}} = {\rm{ }}0,003.1.1000{\rm{ }} = {\rm{ }}3{\rm{ }}\left( V \right)}\end{array}\(\begin{array}{*{20}{l}}{{U_{AC}} = {\rm{ }}I.{R_{AC}} = {\rm{ }}0,003.6.1000{\rm{ }} = {\rm{ }}18{\rm{ }}\left( V \right)}\\{{U_{AB}} = {\rm{ }}I.{R_{AB}} = {\rm{ }}0,003.5.1000{\rm{ }} = {\rm{ }}15{\rm{ }}\left( V \right)}\\{{U_{BC}} = {\rm{ }}I.{R_{BC}} = {\rm{ }}0,003.1.1000{\rm{ }} = {\rm{ }}3{\rm{ }}\left( V \right)}\end{array}\)

12.4

Ba điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 8 Ω, R3 = 15 Ω được mắc vào mạch điện như Hình 12.2. Vôn kế chỉ 1,5 V. Xác định số chỉ của ampe kế và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.

Hướng dẫn giải:

I = \frac{{{U_2}}}{{{R_2}}} = \frac{{1,5}}{8} = 0,1875(A)\(I = \frac{{{U_2}}}{{{R_2}}} = \frac{{1,5}}{8} = 0,1875(A)\)

U = {\rm{IR}} = 0,1875.(5 + 8 + 15) = 5,25(V)\(U = {\rm{IR}} = 0,1875.(5 + 8 + 15) = 5,25(V)\)

12.5

Cho sơ đồ mạch điện như Hình 12.3. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là bao nhiêu nếu điện trở của đèn lớn gấp hai lần điện trở R? Biết số chỉ của vôn kế là 2V.

Hướng dẫn giải:

RĐ = 2R → UĐ = 2U = 4V

12.6

Cho sơ đồ mạch điện như Hình 12.4. Hiện tượng gì xảy ra khi gỡ một trong các bóng đèn khỏi mạch điện?

Hướng dẫn giải:

Nếu gỡ bóng đèn Đ1 thì bóng đèn Đ2 và Đ3 đều tắt.

Nếu gỡ bóng đèn Đ2 hoặc bóng đèn Đ3 thì các bóng đèn còn lại vẫn sáng, nhưng tối hơn trước vì điện trở toàn mạch tăng lên.

12.7

Cũng trên sơ đồ mạch điện ở Hình 12.4, hỏi phải đặt công tắc ở vị trí nào (A, B hay C) để khi ngắt công tắc thì bóng đèn Đ3 không sáng, còn bóng đèn Đ1 vẫn sáng?

Hướng dẫn giải:

Đặt công tắc ở vị trí A

12.8

Có hai điện trở R1 = 0,5 Ω và R2 = 3 Ω được mắc vào mạch điện như Hình 12.5. Xác định số chỉ của ampe kế A1 nếu vôn kế chỉ 4 V.

Hướng dẫn giải:

Có: {I_{{A_2}}} = \frac{4}{{0,5}} = 8(A)\({I_{{A_2}}} = \frac{4}{{0,5}} = 8(A)\){I_{{R_2}}} = \frac{4}{3}(A)\({I_{{R_2}}} = \frac{4}{3}(A)\)

Từ đó: {I_{{A_1}}} = {I_{{A_2}}} + {I_{{R_2}}} = 8 + \frac{4}{3} \approx 9,33(A)\({I_{{A_1}}} = {I_{{A_2}}} + {I_{{R_2}}} = 8 + \frac{4}{3} \approx 9,33(A)\)

12.9

Có sơ đồ mạch điện như Hình 12.6. Ampe kế A chỉ 6 A, vôn kế V chỉ 220 V. Điện trở R1 = 100 Ω. Xác định giá trị R2 và số chỉ của các ampe kế A1, A2.

Hướng dẫn giải:

{R_{//}} = \frac{{220}}{6} = \frac{{110}}{3} \approx 36,66(\Omega )\({R_{//}} = \frac{{220}}{6} = \frac{{110}}{3} \approx 36,66(\Omega )\)

{R_{//}} = \frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} \Rightarrow {R_2} = \frac{{1100}}{{19}} \approx 57,9(\Omega )\({R_{//}} = \frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} \Rightarrow {R_2} = \frac{{1100}}{{19}} \approx 57,9(\Omega )\)

{I_1} = \frac{U}{{{R_1}}} = \frac{{220}}{{100}} = 2,2(A)\({I_1} = \frac{U}{{{R_1}}} = \frac{{220}}{{100}} = 2,2(A)\)

{I_2} = \frac{U}{{{R_2}}} = \frac{{220}}{{57,9}} \approx 3,8(A)\({I_2} = \frac{U}{{{R_2}}} = \frac{{220}}{{57,9}} \approx 3,8(A)\)

12.10

Một đoạn mạch được mắc như Hình 12.7. Điện trở đoạn mạch AB là:

Α. 10 Ω.

B. 2,5 Ω.

C. 4 Ω.

D. 12 Ω.

Hướng dẫn giải:

Điện trở đoạn mạch AB là: R = {R_{12}} + {R_3} = \frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} + {R_3} = \frac{{4.4}}{{4 + 4}}.2 = 4(\Omega )\(R = {R_{12}} + {R_3} = \frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} + {R_3} = \frac{{4.4}}{{4 + 4}}.2 = 4(\Omega )\)

Đáp án: C

Chia sẻ, đánh giá bài viết
63
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Hoàng Kanz
    Hoàng Kanz Ko có tóm tắt
    Thích Phản hồi 25/09/20
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải SBT Vật Lý 9

    Xem thêm