Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập Vật lý 9 Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Bài tập Vật lý 9 Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn do VnDoc.com biên soạn và đăng tải. Tài liệu Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn này với các bài tập vận dụng được xây dựng trên lý thuyết trọng tâm bài học, hỗ trợ quá trình củng cố bài học và ôn luyện nâng cao khả năng làm bài tập môn Vật lý 9. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 9, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 9 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 9. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

Câu 1: Cho dây dẫn có chiều dài 5m muốn điện trở dây dẫn tăng lên 3 lần thì chiều dài thay đổi như thế nào?

Hướng dẫn giải

Ta có: {{R}_{2}}=3{{R}_{1}}\({{R}_{2}}=3{{R}_{1}}\)

Ta có chiều dài dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn

\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{{{l}_{1}}}{{{l}_{2}}}\Rightarrow {{l}_{2}}=\frac{{{R}_{2}}.{{l}_{1}}}{{{R}_{1}}}=\frac{3{{R}_{1}}.{{l}_{1}}}{{{R}_{1}}}=3{{l}_{1}}=3.5=15m\(\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{{{l}_{1}}}{{{l}_{2}}}\Rightarrow {{l}_{2}}=\frac{{{R}_{2}}.{{l}_{1}}}{{{R}_{1}}}=\frac{3{{R}_{1}}.{{l}_{1}}}{{{R}_{1}}}=3{{l}_{1}}=3.5=15m\)

Câu 2: Cho dây dẫn có tiết diện 3{{m}^{2}}\(3{{m}^{2}}\) muốn điện trở dây dẫn giảm đi 3 lần thì tiết diện dây dẫn thay đổi như thế nào?

Hướng dẫn giải

Ta có: {{R}_{2}}=\frac{1}{3}{{R}_{1}}\({{R}_{2}}=\frac{1}{3}{{R}_{1}}\)

Ta có điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn:

\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{{{S}_{2}}}{{{S}_{1}}}\Rightarrow {{S}_{2}}=\frac{{{R}_{1}}.{{S}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{{{R}_{1}}.{{S}_{1}}}{\dfrac{1}{3}{{R}_{1}}}=3.{{S}_{1}}=3.3=9{{m}^{2}}\(\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{{{S}_{2}}}{{{S}_{1}}}\Rightarrow {{S}_{2}}=\frac{{{R}_{1}}.{{S}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{{{R}_{1}}.{{S}_{1}}}{\dfrac{1}{3}{{R}_{1}}}=3.{{S}_{1}}=3.3=9{{m}^{2}}\)

Câu 3: Cho dây dẫn 8m và điện trở 2\Omega\(2\Omega\), muốn điện trở dây dẫn 6\Omega\(6\Omega\) thì chiều dài dây dẫn thay tăng hay giảm bao nhiêu lần?

Hướng dẫn giải

Tương tự câu 1.

Ta có chiều dài dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn

\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{{{l}_{1}}}{{{l}_{2}}}\Rightarrow {{l}_{2}}=\frac{{{R}_{2}}.{{l}_{1}}}{{{R}_{1}}}=\frac{6.8}{2}=24m\(\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{{{l}_{1}}}{{{l}_{2}}}\Rightarrow {{l}_{2}}=\frac{{{R}_{2}}.{{l}_{1}}}{{{R}_{1}}}=\frac{6.8}{2}=24m\)

Câu 4: Cho dây dẫn có tiết diện 0,2{{m}^{2}}\(0,2{{m}^{2}}\) so với điện trở 20\Omega\(20\Omega\). Muốn điện trở giảm xuống còn 15\Omega\(15\Omega\) thì tiết diện thay đổi như thế nào?

Hướng dẫn giải

Tương tự câu 2

Ta có điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn:

\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{{{S}_{2}}}{{{S}_{1}}}\Rightarrow {{S}_{2}}=\frac{{{R}_{1}}.{{S}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{20.0,2}{15}=\frac{4}{15}{{m}^{2}}\(\frac{{{R}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{{{S}_{2}}}{{{S}_{1}}}\Rightarrow {{S}_{2}}=\frac{{{R}_{1}}.{{S}_{1}}}{{{R}_{2}}}=\frac{20.0,2}{15}=\frac{4}{15}{{m}^{2}}\)

Câu 5: Một dây dẫn bằng đồng có độ dài l, đường kính tiết diện d, điện trở R=12\Omega\(R=12\Omega\). Một dây nhôm có điện trở R’, độ dài l\(l'=6l\), đường kính tiết diện d\(d'=2d\). Giá trị R’ bằng bao nhiêu? Biết rằng tiết diện dây đồng và nhôm lần lượt là {{\rho }_{1}}=1,{{7.10}^{-8}}\Omega .m,{{\rho }_{2}}=2,{{8.10}^{-8}}\Omega .m\({{\rho }_{1}}=1,{{7.10}^{-8}}\Omega .m,{{\rho }_{2}}=2,{{8.10}^{-8}}\Omega .m\)

Hướng dẫn giải

Ta có:

\begin{align}

& \dfrac{R}{R\(\begin{align} & \dfrac{R}{R'}=\dfrac{\rho .\dfrac{l}{S}}{\rho '.\dfrac{l'}{S'}}=\dfrac{1,{{7.10}^{-8}}\dfrac{l}{\dfrac{\pi }{4}.{{d}^{2}}}}{2,{{8.10}^{-8}}.\dfrac{6l}{\dfrac{\pi }{4}.4{{d}^{2}}}}=\dfrac{17}{42} \\ & \Rightarrow R'=\frac{42R}{17}=\frac{504}{17}\Omega \\ \end{align}\)

Câu 6: Một dây dẫn hợp kim đồng có tiết diện không đổi cho dòng điện có cường độ 3A chạy qua khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây bằng 12V. Tính điện trở suất của chất làm dây dẫn biết rằng dây dài 200cm, tiết diện 0,5m{{m}^{2}}\(0,5m{{m}^{2}}\).

Hướng dẫn giải

Ta có: R=\frac{U}{I}=\frac{12}{3}=4\Omega\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{3}=4\Omega\)

R=\rho .\frac{l}{S}\Rightarrow \rho =\frac{R.S}{l}=\frac{0,{{5.10}^{-6}}.4}{2}={{10}^{-6}}\(R=\rho .\frac{l}{S}\Rightarrow \rho =\frac{R.S}{l}=\frac{0,{{5.10}^{-6}}.4}{2}={{10}^{-6}}\)

Bài tập 7: Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đột nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn?

Hướng dẫn giải

Vì những dụng cụ đốt nóng bằng điện là dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Để nhiệt lớn tỏa ra trên dây dẫn càng lớn thì điện trở càng lớn. Vì vậy bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn điện có hiệu suất lớn.

-------------------------------------------------------

Ngoài Bài tập Vật lý 9 Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Giải Vở BT Vật Lý 9, Giải bài tập Vật Lí 9, Trắc nghiệm Vật lý 9 hoặc đề thi học học kì 1 lớp 9, đề thi học học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Lý thuyết Vật lí 9

Xem thêm