Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải SBT Toán 6 bài 24 So sánh phân số. Hỗn số dương

Giải sách bài tập Toán lớp 6 bài 24 So sánh phân số. Hỗn số dương Kết nối tri thức với cuộc sống. Các em học sinh có thể tham khảo đối chiếu với bài của mình đã làm. Các lời giải dưới đây các em luyện giải bài tập tại nhà mà không cần sách giải.

>> Bài trước: Giải SBT Toán 6 bài 23 Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau

Bài 6.11 trang 8 SBT Toán 6 tập 2

Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số

a)\frac{{43}}{7}437;

b)\frac{{59}}{{15}}5915

Đáp án

a)\frac{{43}}{7} = \frac{{6.7 + 1}}{7} = 6 + \frac{1}{7} = 6\frac{1}{7}437=6.7+17=6+17=617

b)\frac{{59}}{{15}} = \frac{{3.15 + 14}}{{15}} = 3 + \frac{{14}}{{15}} = 3\frac{{14}}{{15}}5915=3.15+1415=3+1415=31415

Bài 6.12 trang 8 SBT Toán 6 tập 2

Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số

a)4\frac{3}{4}434

b)10\frac{8}{9}1089

Đáp án

a)4\frac{3}{4} = \frac{{4.4 + 3}}{4} = \frac{{19}}{4}434=4.4+34=194

b)10\frac{8}{9} = \frac{{10.9 + 8}}{9} = \frac{{98}}{9}1089=10.9+89=989

Bài 6.13 trang 8 SBT Toán 6 tập 2

Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật, hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó, rồi viết tiếp một phân số vào chỗ chấm.

a)\frac{1}{5};\frac{1}{6};\frac{2}{{15}};\frac{1}{{10}};....15;16;215;110;....

b)\frac{1}{9};\frac{4}{{45}};\frac{1}{{15}};\frac{2}{{45}};....19;445;115;245;....

Đáp án

a)\frac{1}{5} = \frac{6}{{30}};\frac{1}{6} = \frac{5}{{30}};\frac{2}{{15}} = \frac{4}{{30}};\frac{1}{{10}} = \frac{3}{{30}}15=630;16=530;215=430;110=330.

Nhận thấy quy luật của dãy số này là, có cùng mẫu số là 30; tử số giảm dần 1 đơn vị. Do đó, phân số cần điền là \frac{2}{{30}} = \frac{1}{{15}}230=115

b)\frac{1}{9} = \frac{5}{{45}};\frac{4}{{45}};\frac{1}{{15}} = \frac{3}{{45}};\frac{2}{{45}}19=545;445;115=345;245.

Nhận thấy quy luật của dãy số này là, có cùng mẫu số là 45; tử số giảm dần 1 đơn vị. Do đó, phân số cần điền là \frac{1}{{45}}145

Bài 6.14 trang 8 SBT Toán 6 tập 2

Quy đồng mẫu các phân số sau:

a)\frac{7}{{240}}; \frac{{ - 1}}{{360}}7240;1360;

b)\frac{{ - 3}}{7};\frac{8}{{15}}; \frac{4}{{21}}37;815;421

Đáp án

a) BCNN(240,360) = 720

\frac{7}{{240}} = \frac{{7.3}}{{240.3}} = \frac{{21}}{{720}};\frac{{ - 1}}{{360}} = \frac{{( - 1).2}}{{360.2}} = \frac{{ - 2}}{{720}}.7240=7.3240.3=21720;1360=(1).2360.2=2720.

b) BCNN(7,15,21) = 105

\frac{{ - 3}}{7} = \frac{{( - 3).15}}{{7.15}} = \frac{{ - 45}}{{105}};\frac{8}{{15}} = \frac{{8.7}}{{15.7}} = \frac{{56}}{{105}};\frac{4}{{21}} = \frac{{4.5}}{{21.5}} = \frac{{20}}{{105}}37=(3).157.15=45105;815=8.715.7=56105;421=4.521.5=20105

Bài 6.15 trang 9 SBT Toán 6 tập 2

a)\frac{{29 - 5}}{{54}}; \frac{{45 - 54}}{{33}}29554;455433;

b)\frac{{18 + 14}}{{18}}; \frac{{26 - 50}}{{30}}18+1418;265030

Đáp án

a)\frac{{29 - 5}}{{54}} = \frac{{24}}{{54}} = \frac{{24:6}}{{54:6}} = \frac{4}{9};29554=2454=24:654:6=49;

\frac{{45 - 54}}{{33}} = \frac{{ - 9}}{{33}} = \frac{{( - 9):3}}{{33:3}} = \frac{{ - 3}}{{11}}455433=933=(9):333:3=311

Ta được

\frac{4}{9} = \frac{{4.11}}{{9.11}} = \frac{{44}}{{99}};\frac{{ - 3}}{{11}} = \frac{{( - 3).9}}{{11.9}} = \frac{{ - 27}}{{99}}49=4.119.11=4499;311=(3).911.9=2799

b)\frac{{18 + 14}}{{18}} = \frac{{32}}{{18}} = \frac{{32:2}}{{18:2}} = \frac{{16}}{9}18+1418=3218=32:218:2=169;

\frac{{26 - 50}}{{30}} = \frac{{ - 24}}{{30}} = \frac{{( - 24):6}}{{30:6}} = \frac{{ - 4}}{5}265030=2430=(24):630:6=45

Ta được

\frac{{16}}{9} = \frac{{16.5}}{{9.5}} = \frac{{80}}{{45}};\frac{{ - 4}}{5} = \frac{{( - 4).9}}{{5.9}} = \frac{{ - 36}}{{45}}169=16.59.5=8045;45=(4).95.9=3645

Bài 6.16 trang 9 SBT Toán 6 tập 2

So sánh các phân số sau:

a)\\frac{5}{{18}}; \frac{7}{{27}}518;727;

b)\frac{{ - 3}}{{20}};\frac{{ - 2}}{{15}}320;215

Đáp án

a)\frac{5}{{18}} = \frac{{5.3}}{{18.3}} = \frac{{15}}{{54}};\frac{7}{{27}} = \frac{{7.2}}{{27.2}} = \frac{{14}}{{54}}.518=5.318.3=1554;727=7.227.2=1454.

Vì 15 > 14 nên \frac{{15}}{{54}} > \frac{{14}}{{54}}1554>1454 hay \frac{5}{{18}} > \frac{7}{{27}}518>727

b)\frac{{ - 3}}{{20}} = \frac{{( - 3).3}}{{20.3}} = \frac{{ - 9}}{{60}};\frac{{ - 2}}{{15}} = \frac{{( - 2).4}}{{15.4}} = \frac{{ - 8}}{{60}}320=(3).320.3=960;215=(2).415.4=860

Vì (-9) < (-8) nên \frac{{ - 9}}{{60}} < \frac{{ - 8}}{{60}}960<860 hay \frac{{ - 3}}{{20}} < \frac{{ - 2}}{{15}}320<215

Bài 6.17 trang 9 SBT Toán 6 tập 2

Bạn Việt là một người rất thích đi xe đạp vào cuối tuần. Ngày thứ Bảy, bạn đi được 31 km trong 2 giờ. Ngày Chủ nhật, bạn đi được 46 km trong 3 giờ. Hỏi ngày nào bạn Việt đạp xe nhanh hơn?

Đáp án

Vận tốc đạp xe ngày thứ Bảy và Chủ nhật của bạn Việt lần lượt là:

\frac{{31}}{2}; \frac{{46}}{3}312;463

Ta có: \frac{{31}}{2} = \frac{{31.3}}{{2.3}} = \frac{{93}}{6};\frac{{46}}{3} = \frac{{46.2}}{{3.2}} = \frac{{92}}{6}312=31.32.3=936;463=46.23.2=926

Vì 93 > 92 nên\frac{{93}}{6} > \frac{{92}}{6}936>926 hay\frac{{31}}{2}> \frac{{46}}{3}312>463

Vậy ngày thứ Bảy bạn Việt đạp xe nhanh hơn

Bài 6.18 trang 9 SBT Toán 6 tập 2

Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

\frac{{ - 1}}{8}; - \frac{5}{{24}};\frac{7}{{18}}; - \frac{5}{9};\frac{1}{2}18;524;718;59;12

Đáp án

Ta có: \frac{{ - 1}}{8} = \frac{{ - 9}}{{72}}; - \frac{5}{{24}} = \frac{{ - 15}}{{72}};\frac{7}{{18}} = \frac{{28}}{{72}}; - \frac{5}{9} = \frac{{ - 40}}{{72}};\frac{1}{2} = \frac{{36}}{{72}}18=972;524=1572;718=2872;59=4072;12=3672

Vì (-40) < (-15) < (-9) < 28 < 36 nên - \frac{5}{9} < - \frac{5}{{24}} < \frac{{ - 1}}{8} < \frac{7}{{18}} < \frac{1}{2}59<524<18<718<12

Vậy các phân số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

- \frac{5}{9};\frac{{ - 5}}{{24}};\frac{{ - 1}}{8};\frac{7}{{18}};\frac{1}{2}59;524;18;718;12

Bài 6.19 trang 9 SBT Toán 6 tập 2

Một cửa hàng thực phẩm bán một loại xúc xích với giá như sau:

- Mua một gói giá 50 000 đồng

- Mua hai gói giá 90 000 đồng

- Mua ba gói giá 130 000 đồng.

Hôm nay Mai đi chợ cùng mẹ, mẹ bảo Mai mua ba gói là rẻ nhất. Em hãy giải thích tại sao mẹ Mai lại khuyên như thế nhé.

Đáp án

Nếu mua hai gói thì giá của mỗi gói là: \frac{{90000}}{2}900002 = 45000 đồng

Nếu mua ba gói thì giá của mỗi gói là: \frac{{130000}}{3}1300003 đồng

\frac{{130000}}{3} < 45 000 < 50 0001300003<45000<50000 đồng nên mua ba gói là rẻ nhất

Bài 6.20 trang 9 SBT Toán 6 tập 2

Tìm số tự nhiên x sao cho: \frac{1}{8} \le \frac{x}{{40}} < \frac{1}{5}18x40<15

Đáp án

\frac{1}{8} \le \frac{x}{{40}} < \frac{1}{5}18x40<15 nên \frac{5}{{40}} \le \frac{x}{{40}} < \frac{8}{{40}}540x40<840

Do đó, 5 \le x < 85x<8 nên x \in {5;6;7}x5;6;7

>> Bài tiếp theo: Giải SBT Toán 6 Bài 25. Phép cộng và phép trừ phân số

Thông qua lời giải Toán trên các em học sinh có thể luyện tập các dạng Toán trong chuyên mục Toán lớp 6 Kết nối tri thức phù hợp với nội dung chương trình mình đang học.

Các em học sinh tham khảo thêm Toán lớp 6 Cánh DiềuToán lớp 6 Chân Trời Sáng Tạo. VnDoc liên tục cập nhật lời giải cũng như đáp án sách mới của SGK cũng như SBT các môn cho các bạn cùng tham khảo.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải SBT Toán 6

    Xem thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng