Tia nào sau đây có khả năng xuyên sâu qua các mô?
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
VnDoc xin gợi ý bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Sinh học lớp 9: Gây đột biến nhân tạp trong chọn giống gồm các câu hỏi với những kiến thức xuyên suốt trong một năm học như một tài liệu tham khảo để các bạn học sinh ôn tập và rèn luyện kiến thức cũng như kỹ năng khi làm bài.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Chương ứng dụng di truyền học - Phần 1
- Câu 1:
- Câu 2:
Tia nào sau đây không có khả năng xuyên sâu qua các mô?
- Câu 3:
Trong chọn giống thực vật loại tia nào sau đây được dùng để xử lí hạt nảy mầm, bầu nhụy, hạt phấn, mô nuôi cấy?
- Câu 4:
Trong chọn giống bằng cách gây đột biến nhân tạo, loại tia nào được dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử và hạt phấn?
- Câu 5:
Biện pháp nào sau đây không được thực hiện khi xử lí đột biến bằng các tác nhân hóa học?
- Câu 6:
Trong chọn giống vi sinh vật, để tạo ra những loại vắcxin phòng bệnh cho người và gia súc, người ta chọn:
- Câu 7:
Để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn, trong chọn giống vi sinh vật, người ta chọn:
- Câu 8:
Tác nhân nào dưới đây thường được dùng để tạo thể đa bội?
- Câu 9:
Tại sao cônsixin có thể tạo ra thể đa bội?
- Câu 10:
Người ta đã tạo được chủng nấm Pênixilin có hoạt tính cao hơn 200 lần so với dạng ban đầu , nhờ chọn lọc các thể đột biến theo hướng nào dưới đây?
- Câu 11:
Đột biến nào sau đây không được con người sử dụng trong chọn giống cây trồng?
- Câu 12:
Trong các tác nhân vật lí tác nhân nào không sử dụng gây đột biến nhân tạo?
- Câu 13:
Sốc nhiệt là gì?
- Câu 14:
Người ta có thể sử dụng tác nhân hóa học để gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi bằng cách?
- Câu 15:
Đối với vật nuôi, phương pháp chọn giống đột biến chỉ được sử dụng hạn chế với một số nhóm động vật bậc thấp, khó áp dụng với nhóm động vật bậc cao là vì: