Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 24

Trắc nghiệm Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) là phần nội dung thuộc chương 4 Sinh học 9: Biến dị. Để giúp các em học sinh nắm vững kiến thức môn Sinh học 9 bài 24 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo), VnDoc gửi tới các bạn Trắc nghiệm Sinh học 9 bài 24 cho các em tham khảo. Đây là bài tập trắc nghiệm online cho các bạn trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay sau khi làm xong. Bộ câu hỏi gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 9 bài Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài 24 môn Sinh học 9. Sau đây mời các bạn làm bài.

Mời các bạn luyện thêm các bài trắc nghiệm khác tại chuyên mục Trắc nghiệm lớp 9 trên VnDoc nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Đột biến đa bội là

  • Câu 2.

    Thể đa bội trên thực tế thường gặp ở nhóm sinh vật nào sau đây?

  • Câu 3.

    Ở củ cải 2n = 18, số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của củ cải tứ bội là

  • Câu 4.

    Ở cải bắp 2n = 18, số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của cải bắp tam bội là

  • Câu 5.

    Dạng đột biến NST nào làm số lượng ADN trong tế bào tăng nhiều nhất?

  • Câu 6.

    Ở cà chua gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng. Khi cho các cây dị hợp Aa giao phấn với nhau, muốn trong quần thể xuất hiện kiểu gen AAaa người ta có thể sử dụng phương pháp nào?

  • Câu 7.

    Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là đặc điểm của thể tứ bội?

    1. Có số lượng NST gấp 4 lần cơ thể đơn bội.

    2. Mỗi cặp NST tương đồng đều tăng số lượng NST gấp ba.

    3. Tế bào và các bộ phận to hơn, sinh trưởng tốt, chống chịu được với điều kiện bất lợi.

    4. Không có khả năng sinh sản.

  • Câu 8.

    Con người có thể tạo ra thể tứ bội bằng cách nào trong các cách dưới đây?

    1. Cho các cá thể tứ bội sinh sản dinh dưỡng hay sinh sản hữu tính.

    2. Giao phối giữa cây tứ bội với cây lưỡng bội.

    3. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân.

    4. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dục nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân, rồi tạo điều kiện cho các giao tử này thụ tinh với nhau.

    Số phương án đúng là:

  • Câu 9.

    Đặc điểm của thực vật đa bội là

  • Câu 10.

    Tác nhân hóa học nào sau đây được dùng phổ biến để gây đa bội hóa?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 27
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Sinh 9 trực tuyến

    Xem thêm