Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là:
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần
VnDoc xin gợi ý bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Sinh học lớp 9: Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần gồm các câu hỏi với những kiến thức xuyên suốt trong một năm học như một tài liệu tham khảo để các bạn học sinh ôn tập và rèn luyện kiến thức cũng như kỹ năng khi làm bài.
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Chương ứng dụng di truyền học - Phần 1
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 9: Gây đột biến nhân tạp trong chọn giống
- Câu 1:
- Câu 2:
Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa:
- Câu 3:
Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống ở động vật là:
- Câu 4:
Giao phối cận huyết là:
- Câu 5:
Khi tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, thế hệ sau thường xuất hiện hiện tượng:
- Câu 6:
Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là:
- Câu 7:
Trong chọn giống cây trồng, người ta không dùng phương pháp tự thụ phấn để:
- Câu 8:
Giao phối gần và tự thụ phấn qua nhiều thế hệ có thể dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống là do:
- Câu 9:
Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật thì:
- Câu 10.
Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống vì:
- Câu 11:
Đặc điểm nào sau đây không phải là mục đích của việc ứng dụng tự thụ phấn và giao phối gần vào chọn giống và sản xuất:
- Câu 12:
Tại sao ở một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt và ở động vật thường xuyên giao phối gần không bị thoái hóa?
- Câu 13:
Trường hợp nào sau đây hiện tượng thoái hóa giống xảy ra?
- Câu 14:
Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là:
- Câu 15:
Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai F2 là: