Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 8 bài: Áp suất khí quyển - Phần 2

Trắc nghiệm môn Vật lý 8

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 8 bài: Áp suất khí quyển - Phần 2 với những câu hỏi được xây dựng khoa học và sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu chất lượng, cung cấp cho học sinh tài liệu ôn tập kiến thức trọng tâm của bài cũng như nâng cao khả năng.

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 8 bài: Lực ma sát - Phần 1

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 8 bài: Lực ma sát - Phần 2

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 8 bài: Áp suất khí quyển - Phần 1

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:
    Thí nghiệm Ghê - Rich giúp chúng ta
  • Câu 2:
    Áp suất khí quyển không được tính bằng công thức p =d.h là do
  • Câu 3:

    Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất?

  • Câu 4:

    Trong thí nghiệm của Torixenli, độ cao cột thuỷ ngân là 75cm, nếu dùng rượu để thay thuỷ ngân thì độ cao cột rượu là bao nhiêu? Biết dthuỷ ngân= 136000N/m3, của rượu drượu = 8000N/m3.

  • Câu 5:

    Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800 m là

  • Câu 6:

    Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.

  • Câu 7:

    Khi đặt ống Tôrixenli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg

  • Câu 8:

    Áp suất tác dụng lên thành trong của một hộp đồ hộp chưa mở là 780mmHg. Người ta đánh rơi nó xuống đáy biển ở độ sâu 320m. Hiện tượng gì sẽ xảy ra với hộp đó? Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3, của nước biển là 10300 N/ m3.

  • Câu 9:
    Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
  • Câu 10:

    Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Lớp 8

    Xem thêm