Nhận xét nào sau đây là đúng. Quy tắc mômen lực:
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Phần 2
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
Mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Phần 2 được VnDoc sưu tầm và tổng hợp thành bài trắc nghiệm vô cùng thú vị. Hi vọng với tài liệu này các bạn học sinh sẽ học tập tốt môn Vật lý và có kết quả cao trong các kì thi. Mời các bạn tham khảo.
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 10: Chương Dịch vụ - Phần 1
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 10: Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Phần 1
- Câu 1.
- Câu 2.
Chọn đáp án đúng. Cánh tay đòn của lực là?
- Câu 3.
Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật?
- Câu 4.
Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là:
- Câu 5.
Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo:
- Câu 6.
Tại sao không lật đổ được con lật đật?
- Câu 7.
Chọn đáp án đúng. Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng trên nóc xe dễ bị lật vì:
- Câu 8.
Trong các chuyển động sau, chuyển động của vật nào là chuyển động tịnh tiến?
- Câu 9.
Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s (bỏ qua ma sát). Nếu mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì:
- Câu 10.
Chọn đáp án đúng. Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là:
- Câu 11.
Chọn phát biểu đúng. Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì trọng tâm của vật?
- Câu 12.
Chọn phát biểu đúng. Khi vật rắn không có trục quay cố định chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì vật sẽ quay quanh?
- Câu 13.
Chọn phát biểu đúng. Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh?
- Câu 14.
Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì?
- Câu 10.
Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét?