Trắc nghiệm: Đi đường (Tẩu lộ)
Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 có đáp án
Mời các em học sinh luyện tập với các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài Đi đường (Tẩu lộ). Đây là đề luyện trực tuyến với 12 câu hỏi có đáp án, cho các em học sinh nắm vững hơn các kiến thức được học trong chương trình môn Văn lớp 8 học kì 2.
Trắc nghiệm bài Đi đường (Tẩu lộ) nằm trong bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 8 với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo từng bài, giúp các em học tốt môn Văn hơn. Đề được để dưới dạng trực tuyến giúp các em trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.
Tham khảo thêm:
- Trắc nghiệm: Ngắm trăng
- Trắc nghiệm: Ôn tập về văn bản thuyết minh
- Trắc nghiệm: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Bài thơ “Đi đường” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Câu 2: Bài thơ Đi đường được sáng tác theo thể thơ gì ?
- Câu 3: Trong các bài thơ đã học dưới đây, bài thơ nào không được viết theo thể thơ tứ tuyệt ?
- Câu 4: Có thể thay thế từ gian lao trong bản dịch bài thơ Đi đường bằng từ nào?
- Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ Đi đường?
- Câu 6: Từ “trùng san” được lặp lại mấy lần trong bài thơ Đi đường?
- Câu 7: Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng của tác giả được thể hiện ở hai câu thơ cuối bài Đi đường?
- Câu 8: Câu thơ nào trong bài Đi đường diễn tả rõ nhất sự trải dài bất tận của những dãy núi trên chặng đường đầy gian khổ, thử thách?
- Câu 9: Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ Đi đường?
- Câu 10: Trong bài thơ, từ “Tẩu lộ” được nhắc lại mấy lần?
- Câu 11: Mượn sự kiện đi đường đầy gian nan, Hồ Chí Minh muốn khẳng định triết lí gì?
- Câu 12: Bài thơ “Đi đường” thể hiện tinh thần gì của Bác Hồ?