Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Tuần 11 Thứ 2

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 11 trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Thanh âm của núi
  2. Luyện từ và câu: Biện pháp tu từ Nhân hóa
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Bài đọc nói về vùng đất nào ở nước ta?

  • Câu 2: Vận dụng

    Chi tiết "Ai đã một lần lên Tây Bắc, được nghe tiếng khèn của người Mông, sẽ thấy nhớ, thấy thương, thấy vấn vương trong lòng" cho thấy điều gì?

  • Câu 3: Nhận biết

    Sáu ống trúc trong chiếc khèn của người Mông có đặc điểm gì?

  • Câu 4: Vận dụng

    Tìm các chi tiết giải thích lý do tại sao tiếng khèn trở thành báu vật của người Mông.

    Đúng điền Đ, sai điền S vào các ô trống đứng trước các đáp án sau:

    S Khèn của người Mông được chế tác bằng gỗ cùng sáu ống trúc lớn, nhỏ, dài, ngắn khác nhau.

    Đ Tiếng khèn gắn bó với người Mông mỗi khi lên nương, xuống chợ.

    Đ Tiếng khèn hoà với tiếng cười reo vang náo nức khắp làng bản mỗi độ xuân về.

    S Âm thanh cây khèn của người Mông có thể làm đắm say cả những du khách khó tính nhất.

    S Đến Tây Bắc, bạn sẽ gặp những nghệ nhân người Mông thổi khèn nơi đỉnh núi mênh mang lộng gió.

    Đáp án là:

    Đúng điền Đ, sai điền S vào các ô trống đứng trước các đáp án sau:

    S Khèn của người Mông được chế tác bằng gỗ cùng sáu ống trúc lớn, nhỏ, dài, ngắn khác nhau.

    Đ Tiếng khèn gắn bó với người Mông mỗi khi lên nương, xuống chợ.

    Đ Tiếng khèn hoà với tiếng cười reo vang náo nức khắp làng bản mỗi độ xuân về.

    S Âm thanh cây khèn của người Mông có thể làm đắm say cả những du khách khó tính nhất.

    S Đến Tây Bắc, bạn sẽ gặp những nghệ nhân người Mông thổi khèn nơi đỉnh núi mênh mang lộng gió.

  • Câu 5: Nhận biết

    Chi tiết "đầy khát khao, dạt dào sức sống" được sử dụng để miêu tả đặc điểm của:

  • Câu 6: Thông hiểu

    Tìm các từ ngữ được dùng để nhân hóa sự vật in đậm trong câu văn sau:

    Con bò vui vẻ gặm cỏ sau nhiều ngày không được ra ngoài do trời có mưa to.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: vui vẻ

    Đáp án là:

    Con bò vui vẻ gặm cỏ sau nhiều ngày không được ra ngoài do trời có mưa to.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: vui vẻ

  • Câu 7: Thông hiểu

    Tìm các từ ngữ được dùng để nhân hóa sự vật in đậm trong câu văn sau:

    Những chồi non cố gắng vươn lên cao để đón lấy ánh nắng mặt trời.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: cố gắng||cố gắng vươn lên cao

    Đáp án là:

    Những chồi non cố gắng vươn lên cao để đón lấy ánh nắng mặt trời.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: cố gắng||cố gắng vươn lên cao

  • Câu 8: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Những hạt mưa nghịch ngợm nhảy nhót trên khoảng sân rộng.

  • Câu 9: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Trên cao, ông Mặt Trời tỏa những tia nắng rực rỡ như đang chào chúng em. 

  • Câu 10: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Bác trống trường ưỡn cái bụng to ra cho mấy bạn học sinh tò mò chiêm ngưỡng, sờ mò.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Tuần 11 Thứ 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo