Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Tuần 19 Thứ 5

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề bao gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 19 trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Vệt phấn trên mặt bàn
  2. Luyện từ và câu: Câu
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Đâu không phải là đặc điểm của bạn Thi Ca?

  • Câu 2: Thông hiểu

    Từ “tay mặt” trong câu “Hi vọng lần này bác sĩ sẽ giúp chữa lành cánh tay mặt để bạn không phải viết bằng tay trái nữa!” có nghĩa là gì?

  • Câu 3: Vận dụng

    Chi tiết ngay lần đầu gặp Thi Ca, Minh đã "định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ" cho thấy điều gì về Minh?

  • Câu 4: Vận dụng

    Vì sao Thi Ca cảm thấy buồn khi Minh kẻ vạch phấn trắng trên bàn?

  • Câu 5: Vận dụng

    Theo em, vệt phấn trắng trên mặt bàn trong bài đọc có ý nghĩa như thế nào?

  • Câu 6: Nhận biết

    Đoạn văn sau có bao nhiêu câu?

    Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở Hà Tĩnh. Anh giác ngộ cách mạng rất sớm và được tổ chức đưa ra nước ngoài học tập. Vốn thông minh, anh học rất giỏi, nói thạo tiếng Trung Quốc và tiếng Anh. Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước. Các đồng chí lãnh đạo giao cho anh nhiệm vụ liên lạc, chuyển nhận thư từ, tài liệu tới các tổ chức Đảng ở nước bạn qua đường tàu biển.

    (trích Lý Tự Trọng)

    ➜ Đoạn văn có 5||năm câu

    Đáp án là:

    Lý Tự Trọng sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở Hà Tĩnh. Anh giác ngộ cách mạng rất sớm và được tổ chức đưa ra nước ngoài học tập. Vốn thông minh, anh học rất giỏi, nói thạo tiếng Trung Quốc và tiếng Anh. Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước. Các đồng chí lãnh đạo giao cho anh nhiệm vụ liên lạc, chuyển nhận thư từ, tài liệu tới các tổ chức Đảng ở nước bạn qua đường tàu biển.

    (trích Lý Tự Trọng)

    ➜ Đoạn văn có 5||năm câu

  • Câu 7: Nhận biết

    Xét các kết hợp từ dưới đây và cho biết trường hợp nào không phải là câu?

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 8: Thông hiểu

    Sắp xếp các từ ngữ dưới đây thành câu:

    • Ông
    • ân cần
    • chăm sóc
    • đứa bé
    • suốt một tháng trời
    • và chữa
    • khỏi bệnh
    • cho nó.
    Thứ tự là:
    • Ông
    • ân cần
    • chăm sóc
    • đứa bé
    • suốt một tháng trời
    • và chữa
    • khỏi bệnh
    • cho nó.
  • Câu 9: Vận dụng

    Nối đúng:

    Câu kể
    Cây hoa hồng đã nở hoa.
    Câu hỏi
    Cây hoa hồng nở hoa chưa?
    Câu khiến
    Cây hoa hồng hãy nở hoa đi!
    Câu cảm
    Cây hoa hồng nở hoa đẹp quá!
    Cây hoa hồng đã nở hoa. Cây hoa hồng nở hoa chưa? Cây hoa hồng hãy nở hoa đi! Cây hoa hồng nở hoa đẹp quá!
    Đáp án đúng là:
    Câu kể
    Cây hoa hồng đã nở hoa.
    Cây hoa hồng đã nở hoa.
    Câu hỏi
    Cây hoa hồng nở hoa chưa?
    Cây hoa hồng nở hoa chưa?
    Câu khiến
    Cây hoa hồng hãy nở hoa đi!
    Cây hoa hồng hãy nở hoa đi!
    Câu cảm
    Cây hoa hồng nở hoa đẹp quá!
    Cây hoa hồng nở hoa đẹp quá!
    Cây hoa hồng đã nở hoa. Cây hoa hồng nở hoa chưa? Cây hoa hồng hãy nở hoa đi! Cây hoa hồng nở hoa đẹp quá!
  • Câu 10: Vận dụng

    Nối đúng:

    Câu kể
    Em làm bài tập.
    Câu hỏi
    Em đã làm bài tập chưa?
    Câu khiến
    Em hãy làm bài tập đi!
    Câu cảm
    Bài tập này khó quá!
    Em làm bài tập. Em đã làm bài tập chưa? Em hãy làm bài tập đi! Bài tập này khó quá!
    Đáp án đúng là:
    Câu kể
    Em làm bài tập.
    Em làm bài tập.
    Câu hỏi
    Em đã làm bài tập chưa?
    Em đã làm bài tập chưa?
    Câu khiến
    Em hãy làm bài tập đi!
    Em hãy làm bài tập đi!
    Câu cảm
    Bài tập này khó quá!
    Bài tập này khó quá!
    Em làm bài tập. Em đã làm bài tập chưa? Em hãy làm bài tập đi! Bài tập này khó quá!
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Tuần 19 Thứ 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo