Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Tuần 18 Thứ 4

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Luyện từ và câu được học ở Từ tuần 10 đến Tuần 17 trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Kiến thức về Tính từ
  2. Kiến thức về Biện pháp tu từ Nhân hóa
  3. Kiến thức về Dấu gạch ngang
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 16 câu
  • Số điểm tối đa: 16 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Dấu gạch ngang trong bảng sau được dùng để làm gì?

    Ngoài cổng, anh giao hàng đang chờ mẹ Hoa vào nhà lấy tiền. Thấy anh có vẻ mệt vì nắng nóng, Hoa vào nhà rót một cốc nước mát thật đầy rồi mang ra cho anh:

    - Em mời anh uống nước cho mát ạ!

  • Câu 2: Vận dụng

    Sắp xếp các tính từ sau vào ô thích hợp:

    Từ chỉ đặc điểm của hoạt động
    Từ chỉ đặc điểm của sự vật
    nhanh thoăn thoắt chậm chạp cẩn thận run rẩy bằng phẳng nhẵn nhụi lấp lánh bóng loáng
    Đáp án đúng là:
    Từ chỉ đặc điểm của hoạt động
    nhanh thoăn thoắt chậm chạp cẩn thận run rẩy
    Từ chỉ đặc điểm của sự vật
    bằng phẳng nhẵn nhụi lấp lánh bóng loáng
  • Câu 3: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong đoạn văn sau:

    Trên bục giảng, thầy giáo đang nhắc lại những nội dung chính của bài học hôm nay. Bỗng thầy dừng lại và nói:

    - Hai bạn nam ở cuối lớp, sau các em không nghe giảng mà lại ngồi nói chuyện riêng?

    Nghe thầy hỏi, hai bạn rất xấu hổ, vội đứng dậy xin lỗi thầy.

  • Câu 4: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Con mèo mướp lười biếng, nằm ngủ trước thềm suốt cả ngày.

  • Câu 5: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Chiếc thuyền ngơ ngác nhìn đàn chim hải hâu chao liệng trên bầu trời phía xa.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    chiếc thuyền ngơ ngác nhìn
    Đáp án là:

    Chiếc thuyền ngơ ngác nhìn đàn chim hải hâu chao liệng trên bầu trời phía xa.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    chiếc thuyền ngơ ngác nhìn
  • Câu 6: Thông hiểu

    Dấu gạch ngang trong bảng sau được dùng để làm gì?

    Chương trình kêu gọi quyên góp sách, vở và đồ dùng học tập cho các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn đã được các bạn học sinh ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam ủng hộ nhiệt tình.
  • Câu 7: Thông hiểu

    Gạch chân dưới tính từ có trong câu văn sau:

    Những ô ruộng, những gò đống, bãi bờ với những mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng nhiều hình dạng khác nhau gợi những bức tranh giàu màu sắc.

    Đáp án là:

    Những ô ruộng, những gò đống, bãi bờ với những mảng màu xanh, nâu, vàng, trắng nhiều hình dạng khác nhau gợi những bức tranh giàu màu sắc.

  • Câu 8: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong đoạn văn sau:

    Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra vào thứ 2 tuần sau, cả lớp cần:

    - Ôn tập các bài đọc đã học ở Chủ điểm 2

    - Luyện tập lại các bài tập về Dấu gạch ngang

    - Luyện viết bài văn tả cây ăn quả

  • Câu 9: Thông hiểu

    Gạch chân dưới tính từ có trong câu văn sau:

    Ðộ ấy, chàng dậy sớm cũng như mọi người, khỏe mạnh tỉnh táo như mọi người.

    Đáp án là:

    Ðộ ấy, chàng dậy sớm cũng như mọi người, khỏe mạnh tỉnh táo như mọi người.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Ông tàu hỏa ì ạch lăn bánh, đưa các cháu toa tàu ra khỏi sân ga.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    tàu hỏa, toa tàuông, ì ạch, các cháu
    Đáp án là:

    Ông tàu hỏa ì ạch lăn bánh, đưa các cháu toa tàu ra khỏi sân ga.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    tàu hỏa, toa tàuông, ì ạch, các cháu
  • Câu 11: Vận dụng

    Chọn tính từ thích hợp để thay thế cho ✿ trong đoạn văn sau:

    Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm, như dâng ✿ (cao/ ấm/ sâu) lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời ✿ (âm u/ chói chang/ sáng chói) mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển ✿ (trong vắt/ đục ngầu/ êm ả), giận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

    Đáp án là:

    Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm, như dâng ✿ (cao/ ấm/ sâu) lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời ✿ (âm u/ chói chang/ sáng chói) mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển ✿ (trong vắt/ đục ngầu/ êm ả), giận dữ… Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

  • Câu 12: Vận dụng

    Điền dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp trong đoạn văn sau:

    Đêm đã khuya, nhưng anh Tuấn vẫn chưa ngủ. Thấy vậy, Tú liền goi:

    Anh ơi, khuya lắm rồi, anh đi ngủ đi ạ.

    Ừ, anh cảm ơn Tú nhé.

    Nói rồi, anh Tuấn cũng tắt đèn và lên giường đi ngủ.

    → Viết lại câu có dấu gạch ngang:

    - Anh ơi, khuya lắm rồi, anh đi ngủ đi ạ||- Ừ, anh cảm ơn Tú nhé

    - Ừ, anh cảm ơn Tú nhé||- Anh ơi, khuya lắm rồi, anh đi ngủ đi ạ

    (Lưu ý: HS chỉ viết lại câu có chứa dấu gạch ngang)

    Đáp án là:

    Đêm đã khuya, nhưng anh Tuấn vẫn chưa ngủ. Thấy vậy, Tú liền goi:

    Anh ơi, khuya lắm rồi, anh đi ngủ đi ạ.

    Ừ, anh cảm ơn Tú nhé.

    Nói rồi, anh Tuấn cũng tắt đèn và lên giường đi ngủ.

    → Viết lại câu có dấu gạch ngang:

    - Anh ơi, khuya lắm rồi, anh đi ngủ đi ạ||- Ừ, anh cảm ơn Tú nhé

    - Ừ, anh cảm ơn Tú nhé||- Anh ơi, khuya lắm rồi, anh đi ngủ đi ạ

    (Lưu ý: HS chỉ viết lại câu có chứa dấu gạch ngang)

  • Câu 13: Nhận biết

    Từ nào sau đây là tính từ chỉ hình dáng? (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 14: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    "Sao hôm nay cún không ăn hết cơm hả? Cún phải chịu khó ăn cơm cho nhanh khỏe chứ! - Cái Tí vừa ôm cún con vào lòng, vừa thủ thỉ với chú.

  • Câu 15: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    "Tạm biệt lớp học thân yêu, chúng em nghỉ hè đây!" - Tôi tự nhủ trong lòng mình như thế, trước khi khóa cánh cửa lớp học lại.

  • Câu 16: Nhận biết

    Từ nào sau đây là tính từ? (HS có thể chọn nhiều đáp án)

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Tuần 18 Thứ 4 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo