Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Tuần 18 Thứ 2

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Luyện từ và câu được học ở Từ tuần 10 đến Tuần 17 trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Kiến thức về Tính từ
  2. Kiến thức về Biện pháp tu từ Nhân hóa
  3. Kiến thức về Dấu gạch ngang
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 16 câu
  • Số điểm tối đa: 16 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong đoạn văn sau:

    Cùng với sự phát triển của du lịch, nhiều tuyến xe khách mới đã được mở ra để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Nổi bật trong số đó là tuyến Sân bay - Khách sạn Hữu Nghị, Sân bay - Cầu Nhật Lệ, Nhà xe - Sân bay, Nhà xe - Ga Đồng Hới...
  • Câu 2: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Chị gà mái mơ đang đi vòng quanh khóm hoa cúc mới trồng.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Chị mèo mướp đang nằm ngủ dưới bóng mát của cây bằng lăng.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    mèo mướpchị
    Đáp án là:

    Chị mèo mướp đang nằm ngủ dưới bóng mát của cây bằng lăng.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    mèo mướpchị
  • Câu 4: Thông hiểu

    Gạch chân dưới tính từ có trong câu văn sau:

    Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

    Đáp án là:

    Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

  • Câu 5: Thông hiểu

    Gạch chân dưới tính từ có trong câu văn sau:

    Từ trên trời nhìn xuống, phố xá Hà Nội nhỏ xinh như mô hình triển lãm.

    Đáp án là:

    Từ trên trời nhìn xuống, phố xá Hà Nội nhỏ xinh như mô hình triển lãm.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Gạch chân dưới tính từ có trong câu văn sau:

    Qua giậu thưa, thấp thoáng những người đi chợ sớm, tiếng cười nói vang lẫn với tiếng đòn gánh kĩu kịt những bì gạo nặng.

    Đáp án là:

    Qua giậu thưa, thấp thoáng những người đi chợ sớm, tiếng cười nói vang lẫn với tiếng đòn gánh kĩu kịt những bì gạo nặng.

  • Câu 7: Thông hiểu

    Dấu gạch ngang trong bảng sau được dùng để làm gì?

    Chương trình bắn pháo hoa chúc mừng năm mới tại thành phố Đồng Hới sẽ được diễn ra ở hai điểm: cầu Nhật Lệ 1 - công viên hồ Đồng Sơn.
  • Câu 8: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Anh gà trống choai ao ước một ngày nào đó sẽ được đứng trên đống rơm, cất tiếng gáy ò ó o vang dội như bác gà trống.

  • Câu 9: Vận dụng

    Điền dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp trong đoạn văn sau:

    Để tham gia tiết học trao đổi về bài viết của mình. Em tự chuẩn bị hai bài viết với hai chủ đề khác nhau:

    Bài viết tả cây ăn quả: cây thanh long

    Bài viết tả rặng cây: rặng phi lao

    Với hai bài viết này, em mong rằng mình sẽ nhận được nhiều nhận xét, góp ý của các bạn.

    → Viết lại câu có dấu gạch ngang:

    - Bài viết tả cây ăn quả: cây thanh long||- Bài viết tả rặng cây: rặng phi lao

    - Bài viết tả rặng cây: rặng phi lao||- Bài viết tả cây ăn quả: cây thanh long

    (Lưu ý: HS chỉ viết lại câu có chứa dấu gạch ngang)

    Đáp án là:

    Để tham gia tiết học trao đổi về bài viết của mình. Em tự chuẩn bị hai bài viết với hai chủ đề khác nhau:

    Bài viết tả cây ăn quả: cây thanh long

    Bài viết tả rặng cây: rặng phi lao

    Với hai bài viết này, em mong rằng mình sẽ nhận được nhiều nhận xét, góp ý của các bạn.

    → Viết lại câu có dấu gạch ngang:

    - Bài viết tả cây ăn quả: cây thanh long||- Bài viết tả rặng cây: rặng phi lao

    - Bài viết tả rặng cây: rặng phi lao||- Bài viết tả cây ăn quả: cây thanh long

    (Lưu ý: HS chỉ viết lại câu có chứa dấu gạch ngang)

  • Câu 10: Nhận biết

    Từ nào sau đây là tính từ chỉ màu sắc?

  • Câu 11: Nhận biết

    Tìm câu văn có sử dụng dấu gạch ngang trong đoạn văn sau:

    (1) Trái Đất nóng lên là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng băng tan ở cả hai nơi cực của Trái Đất: Nam Cực - Bắc Cực. (2) Băng tan làm thay đổi môi trường sống của nhiều loài động vật khiến chúng có nguy cơ tuyệt chủng. (3) Điển hình là loài gấu Bắc Cực. (4) Với tình trạng băng tan như hiện nay, gấu Bắc Cực buộc phải bơi xa hơn để kiếm ăn, mất dần môi trường sống. (5) Cùng cảnh ngộ đó, chim cánh cụt ở Nam Cực cũng không có nguồn thức ăn và mất nơi cư trú.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Dấu gạch ngang trong bảng sau được dùng để làm gì?

    Cô giáo bước vào lớp, đứng trên bục giảng âu yếm nhìn các học sinh của mình. Lớp trưởng nhanh nhẹn đứng dậy, ra hiệu cho cả lớp cùng đồng thanh:

    - Chúng em chào cô ạ!

  • Câu 13: Thông hiểu

    Gạch chân dưới tính từ có trong đoạn thơ sau:

    Quê hương cánh diều biếc
    Tuổi thơ con thả trên đồng
    Quê hương con đò nhỏ
    Êm đềm khua nước ven sông

    Đáp án là:

    Quê hương cánh diều biếc
    Tuổi thơ con thả trên đồng
    Quê hương con đò nhỏ
    Êm đềm khua nước ven sông

  • Câu 14: Nhận biết

    Từ nào sau đây là tính từ? (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 15: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Khóm hồng nhung tỉnh giấc nhờ tiếng gáy của anh gà trống.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    khóm hồng nhung, gà trốngtỉnh giấc, anh
    Đáp án là:

    Khóm hồng nhung tỉnh giấc nhờ tiếng gáy của anh gà trống.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    khóm hồng nhung, gà trốngtỉnh giấc, anh
  • Câu 16: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Cơn gió mang theo hương hoa hồng thơm ngát từ khu vườn phía sau nhà.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    cơn giómang theo
    Đáp án là:

    Cơn gió mang theo hương hoa hồng thơm ngát từ khu vườn phía sau nhà.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    cơn giómang theo
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Tuần 18 Thứ 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo