Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Tuần 17 Thứ 3

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 17 trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Nếu chúng mình có phép lạ
  2. Luyện từ và câu: Danh từ, Động từ, Tính từ
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 13 câu
  • Số điểm tối đa: 13 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Việc lặp lại nhiều lần câu thơ "Nếu chúng mình có phép lạ" có tác dụng gì?

  • Câu 2: Thông hiểu

    Vì sao các bạn nhỏ lại muốn các hạt giống nảy mầm thật nhanh?

  • Câu 3: Thông hiểu

    Nếu được trở thành người lớn, các bạn nhỏ sẽ làm gì?

    Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống trước các đáp án sau:

    Đ Trở thành thợ lặn, khám phá đáy biển

    S Trở thành cô giáo, dạy chữ cho trẻ em ở vùng cao

    S Trở thành bác sĩ, khám bệnh cho mọi người

    S Trở thành phi công, ngồi lái máy bay

    Đáp án là:

    Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống trước các đáp án sau:

    Đ Trở thành thợ lặn, khám phá đáy biển

    S Trở thành cô giáo, dạy chữ cho trẻ em ở vùng cao

    S Trở thành bác sĩ, khám bệnh cho mọi người

    S Trở thành phi công, ngồi lái máy bay

  • Câu 4: Vận dụng

    Theo em, ước mơ ở khổ thơ thứ 4 của các bạn nhỏ có cần phép thuật để trở thành sự thật không? Vì sao?

  • Câu 5: Vận dụng

    Nêu nội dung chính của bài thơ "Nếu chúng mình có phép lạ".

  • Câu 6: Vận dụng

    Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào ô thích hợp:

    Chú cún nhỏ nhà em mới bốn tháng tuổi nên còn lắm. Chú ta lùn tịt với bốn cái chân nhỏ và chiếc bụng tròn xoe. Bộ lông chú vàng ươm như tia nắng, lại mềm mại như bông. Em thích nhất là bế chú nằm lên chân mình, rồi dùng mũi chạm vào cái mũi của chú. Lúc ấy, chú ta sẽ sung sướng vẫy tít cái đuôi.

    (theo Ngọc Anh)

    DANH TỪ
    ĐỘNG TỪ
    TÍNH TỪ
    nhỏ lùn tịt tròn xoe vàng ươm mềm mại sung sướng bế nằm vẫy tháng cái chân tia nắng bông mũi
    Đáp án đúng là:
    DANH TỪ
    nhỏ lùn tịt tròn xoe vàng ươm mềm mại sung sướng
    ĐỘNG TỪ
    bế nằm vẫy
    TÍNH TỪ
    tháng cái chân tia nắng bông mũi
  • Câu 7: Thông hiểu

    Gạch chân dưới các tính từ trong câu văn sau:

    Những chú chim cánh cụt béo ục ịch, di chuyển chậm chạp trên mặt băng .

    Đáp án là:

    Những chú chim cánh cụt béo ục ịch, di chuyển chậm chạp trên mặt băng .

  • Câu 8: Thông hiểu

    Gạch chân dưới các tính từ trong câu văn sau:

    Những quyển sách giáo khoa mới luôn khiến em thích thú.

    Đáp án là:

    Những quyển sách giáo khoa mới luôn khiến em thích thú.

  • Câu 9: Nhận biết

    Từ in đậm nào trong đoạn văn sau là danh từ?

    Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.

    Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.

    (trích Mùa Thảo Quả - Ma Văn Kháng)

    Đáp án là:

    Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.

    Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.

    (trích Mùa Thảo Quả - Ma Văn Kháng)

  • Câu 10: Thông hiểu

    Gạch chân dưới danh từ có trong câu văn sau:

    Bạn Nam rất nhiều suy nghĩ về những câu hỏi cô giáo đặt ra.

    Đáp án là:

    Bạn Nam rất nhiều suy nghĩ về những câu hỏi cô giáo đặt ra.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Gạch chân dưới động từ có trong câu văn sau:

    Những chú chim én bay lượn trên bầu trời báo hiệu mùa xuân đã về.

    Đáp án là:

    Những chú chim én bay lượn trên bầu trời báo hiệu mùa xuân đã về.

  • Câu 12: Nhận biết

    Động từ nào sau đây không phải là động từ chỉ trạng thái?

  • Câu 13: Vận dụng

    Xếp các động từ in đậm trong đoạn thơ sau vào hai nhóm:

    Hải Phòng yên giấc ngủ say
    Cây rung theo gió lá bay xuống đường…
    Chú đi qua cổng trường
    Các cháu miền Nam yêu mến.
    Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến
    Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không?
    Cửa đóng che kín gió, ấm áp dưới mền bông
    Các cháu cứ yên tâm ngủ nhé!

    (trích Chú đi tuần - Trần Ngọc)

    Động từ chỉ Hoạt động
    Động từ chỉ Trạng thái
    ngủ rung bay đi nhìn lưu luyến yên tâm
    Đáp án đúng là:
    Động từ chỉ Hoạt động
    ngủ rung bay đi nhìn
    Động từ chỉ Trạng thái
    lưu luyến yên tâm
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức Tuần 17 Thứ 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo