Kế hoạch dạy học tích hợp liên môn lớp 3 năm 2024-2025
Kế hoạch dạy tích hợp lớp 3 bao gồm các môn học: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, TNXH, HĐTN, Công nghệ, Đạo Đức, Mĩ thuật, Âm nhạc, Tin học, Tài liệu địa phương, KNS, QCN, GDLTCM, BVMT, QPAN, STEM, ATGT, Quyền con người giúp thầy cô hoàn thành kế hoạch dạy tích hợp các môn học, hoạt động giáo dục lớp 3.
- Kế hoạch dạy học lớp 3 theo Công văn 2345
- Kế hoạch dạy học lớp 3 Kết nối tri thức
- Phân phối chương trình lớp 3 Kết nối tri thức
- Giáo án lớp 3 cả năm theo Công văn 2345
- Giáo án lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
Kế hoạch dạy tích hợp lớp 3
- 1. Nội dung tích hợp môn Tiếng Việt lớp 3
- 2. Nội dung tích hợp môn Toán lớp 3
- 3. Nội dung tích hợp môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
- 4. Nội dung tích hợp môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3
- 5. Nội dung tích hợp ATGT, Kỹ năng sống, Tài liệu địa phương, Tiết đọc thư viện
- 6. Nội dung tích hợp môn Công nghệ lớp 3
- 7. Nội dung tích hợp môn Đạo Đức lớp 3
- 8. Nội dung tích hợp môn Âm nhạc lớp 3
- 9. Nội dung tích hợp môn Mĩ thuật lớp 3
- 10. Nội dung tích hợp môn Anh Văn lớp 3
- 11. Nội dung tích hợp môn Tin học lớp 3
- 12. Nội dung dạy học STEM lớp 3
- 13. Nội dung dạy Tích hợp quyền con người
- 14. Kế hoạch dạy tích hợp Quốc phòng An ninh lớp 3
- 15. Nội dung tích hợp Giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống lớp 3
- 16. Nội dung tích hợp An toàn giao thông lớp 3
1. Nội dung tích hợp môn Tiếng Việt lớp 3
* Cấu trúc nội dung SGK Tiếng Việt 3
- Học kì I: 18 tuần, 16 tuần - 32 bài (4 chủ điểm), 1 tuần ôn giữa kì, 1 tuần ôn cuối kì
- Học kì II: 17 tuần, 15 tuần - 30 bài (4 chủ điểm), 1 tuần ôn giữa kì, 1 tuần ôn cuối kì
- TS tiết: 245 tiết/ 35 tuần; Số tiết trên tuần: 7 tiết/ tuần + 2 tiết tăng cường
Cụ thể như sau:
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | Ghi chú | ||
| Chủ đề/ mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ |
|
|
TUẦN 1/ THÁNG 9 | CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ | BÀI 1: NGÀY GẶP LẠI | 3 tiết | ||
|
| - Đọc: Ngày gặp lại - Nói và nghe: Mùa hè của em | 2 tiết | - GDKNS: GD các em khi nghỉ hè cần đảm bảo vui, đáng nhớ nhưng phải an toàn như phòng tránh điện, phòng tránh đuối nước,... | |
|
| Viết: Nghe – viết: Em yêu mùa hè | 1 tiết | ||
|
| BÀI 2: VỀ THĂM QUÊ | 4 tiết | ||
|
| - Đọc: Về thăm quê - Viết: Ôn chữ hoa: A, Ă, Â | 2 tiết | ||
|
| Luyện tập: Từ chỉ sự vật, hoạt động | 1 tiết | ||
|
| Luyện tập: Viết tin nhắn | 1 tiết | ||
|
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | |
TUẦN 2/ THÁNG 9 |
| BÀI 3: CÁNH RỪNG TRONG NẮNG | 3 tiết | ||
| - Đọc: Cánh rừng trong nắng - Nói và nghe: Sự tích loài hoa của mùa hạ | 2 tiết | - GDBVMT: HS yêu cảnh đẹp của các cánh rừng trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. | ||
| Viết: Nghe – viết: Cánh rừng trong nắng | 1 tiết | |||
| BÀI 4: LẦN ĐẦU RA BIỂN | 4 tiết | |||
| - Đọc: Lần đầu ra biển - Đọc mở rộng | 2 tiết | - GDKNS: Đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn đuối nước. |
| |
| Luyện tập: Từ ngữ chỉ đặc điểm. Câu nêu đặc điểm. | 1 tiết | - GDBVMT: Giáo dục và hướng dẫn các em về các hoạt động vệ sinh nhà cửa, vứt rác đúng nơi quy định. | ||
| Luyện tập: Viết đoạn văn kể lại sự việc đã làm cùng người thân. | 1 tiết | |||
Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | |||
TUẦN 3/ THÁNG 9 | BÀI 5: NHẬT KÍ TẬP BƠI | 3 tiết | |||
- Đọc: Nhật kí tập bơi - Nói và nghe: Một buổi tập luyện | 2 tiết | - GDKNS: Đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn đuối nước. |
| ||
Viết: Nghe – viết: Mặt trời nhỏ | 1 tiết | ||||
BÀI 6: TẬP NẤU ĂN | 4 tiết | ||||
- Đọc: Tập nấu ăn - Viết: Ôn chữ hoa B, C | 2 tiết | * GDKNS: Đảm bảo an toàn khi tập nấu ăn. | |||
Luyện tập: Từ ngữ chỉ hoạt động. Câu hoạt động. | 1 tiết | ||||
Luyện tập: Viết đoạn văn nêu các bước làm một món ăn | 1 tiết | ||||
Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | |||
TUẦN 4/ THÁNG 9 | |||||
BÀI 7: MÙA HÈ LẤP LÁNH | 3 tiết | ||||
- Đọc: Mùa hè lấp lánh - Nói và nghe: Kể chuyện Chó Đốm con và mặt trời. | 2 tiết | ||||
Viết: Nghe – viết: Mùa hè lấp lánh | 1 tiết | ||||
BÀI 8: TẠM BIỆT MÙA HÈ | 4 tiết | ||||
- Đọc: Tạm biệt mùa hè - Đọc mở rộng | 2 tiết | ||||
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về mùa hè. Dấu chấm, dấu hai chấm | 1 tiết | ||||
Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc đối với một người bạn | 1 tiết | ||||
Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | |||
TUẦN 5/ THÁNG 10 | CHỦ ĐỀ 2: CỔNG TRƯỜNG MỞ RỘNG | BÀI 9: ĐI HỌC VUI SAO | 3 tiết | ||
| - Đọc: Đi học vui sao - Nói và nghe: Tới lớp tới trường | 2 tiết | Tích hợp đạo đức (Chủ đề 2: Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè) | ||
| Viết: Nhớ - viết: Đi học vui sao | 1 tiết | |||
| BÀI 10: CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG | 4 tiết | |||
| - Đọc: Con đường đến trường - Viết: Ôn chữ hoa D, Đ | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Từ chỉ đặc điểm. Câu nêu đặc điểm. | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với người mà em yêu quý | 1 tiết | - GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội, trong gia đình. | ||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 6/ THÁNG 10 |
| BÀI 11: LỜI GIẢI TOÁN ĐẶC BIỆT | 3 tiết | ||
| - Đọc: Lời giải toán đặc biệt - Nói và nghe: Kể chuyện Đội viên tương lai | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Lời giải toán đặc biệt | 1 tiết | |||
| BÀI 12: BÀI TẬP LÀM VĂN | 4 tiết | |||
| - Đọc: Bài tập làm văn - Đọc mở rộng | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ về nhà trường. Câu hỏi | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Điền thông tin vào mẫu đơn xin vào Đội | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 7/ THÁNG 10 |
| BÀI 13: BÀN TAY CÔ GIÁO | 3 tiết | ||
| - Đọc: Bàn tay cô giáo - Nói và nghe: Một giờ học thú vị | 2 tiết | - GDBVMT: Sau mỗi tiết học thủ công và các buổi học, vệ sinh sạch sẽ chỗ ngồi, vứt rác vào thùng rác. | ||
| Viêt: Nghe – viết: Nghe thầy đọc thơ | 1 tiết | |||
| BÀI 14: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT | 4 tiết | |||
| - Đọc: Cuộc họp của chữ viết - Viết: Ôn chữ hoa E, Ê | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Câu kể. Các dấu câu kết thúc | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn giới thiệu về bản thân. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 8/ THÁNG 10 |
| BÀI 15: THƯ VIỆN | 3 tiết | ||
| - Đọc: Thư viện - Nói và nghe: Kể chuyện Mặt trời mọc ở đằng ... tây! | 2 tiết | - GD BVMT: Sau mỗi lần vào thư viện cần vệ sinh sạch sẽ chỗ ngồi, vứt rác vào thùng rác, có ý thức thực hiện nội quy thư viện. | ||
| Viết: Nghe – viết: Thư viện | 1 tiết | |||
| BÀI 16: NGÀY EM VÀO ĐỘI | 4 tiết | |||
| - Đọc: Ngày em vào Đội - Đọc mở rộng | 2 tiết | - Tích hợp môn đạo đức (Chủ đề 5: bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình) - GDTTHCM: Lời hứa “Thực hiện năm điều Bác Hồ dạy”. Giáo dục tấm gương đạo đức HS noi gương Bác Hồ “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào”. | ||
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ về thư viện. Câu cảm | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết thông báo | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
| ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I | 7 tiết | |||
TUẦN 9/ THÁNG 11 |
| Ôn tập giữa học kì 1(T1) | 1 tiết | ||
| Ôn tập giữa học kì 1(T2) | 1 tiết | |||
| Ôn tập giữa học kì 1(T3) | 1 tiết | |||
| Ôn tập giữa học kì 1(T4) | 1 tiết | |||
| Ôn tập giữa học kì 1(T5) | 1 tiết | |||
| Ôn tập giữa học kì 1(T6) | 1 tiết | |||
| Ôn tập giữa học kì 1(T7) | 1 tiết | |||
TUẦN 10/ THÁNG 11 | CHỦ ĐỀ 3: MÁI NHÀ YÊU THƯƠNG. | BÀI 17: NGƯỠNG CỬA | 3 tiết | ||
| - Đọc: Ngưỡng cửa - Nói và nghe: Kể chuyện Sự tích nhà sàn | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Đồ đạc trong nhà | 1 tiết | |||
| BÀI 18: MÓN QUÀ ĐẶC BIỆT | 4 tiết | |||
| - Đọc: Món quà đặc biệt - Viết: Ôn chữ hoa G, H | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Từ chỉ đặc điểm. Câu khiến. | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn tả một đồ vật. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 11/ THÁNG 11 |
| BÀI 19: KHI CẢ NHÀ BÉ TÍ | 3 tiết | ||
| - Đọc: Khi cả nhà bé tí - Nói và nghe: Những người yêu thương | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Khi cả nhà bé tí | 1 tiết | |||
| BÀI 20: TRÒ CHUYỆN CÙNG MẸ | 4 tiết | |||
| - Đọc: Trò chuyện cùng mẹ - Đọc mở rộng | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ về người thân. Dấu hai chấm | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn tả ngôi nhà của mình | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 12/ THÁNG 11 |
| BÀI 21: TIA NẮNG BÉ NHỎ | 3 tiết | ||
| - Đọc: Tia nắng bé nhỏ - Nói và nghe: Kể chuyện Tia nắng bé nhỏ | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Kho sách của ông bà. | 1 tiết | |||
| BÀI 22: ĐỂ CHÁU NẮM TAY ÔNG | 4 tiết | |||
| - Đọc: Để cháu nắm tay ông - Viết: Ôn chữ hoa I, K | 2 tiết | Giáo dục địa phương: Tình cảm yêu quý quê hương, yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. (Tháp bà Pô – na – ga, cảnh quan của tỉnh Khánh Hòa). | ||
| Luyện tập: Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm. Câu kể | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc đối với người thân | 1 tiết | - GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. | ||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 13/ THÁNG 11 |
| BÀI 23: TÔI YÊU EM TÔI | 3 tiết | ||
| - Đọc: Tôi yêu em tôi - Nói và nghe: Tình cảm anh chị em | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Tôi yêu em tôi | 1 tiết | |||
| BÀI 24: BẠN NHỎ TRONG NHÀ | 4 tiết | |||
| - Đọc: Bạn nhỏ trong nhà. - Đọc mở rộng | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ về bạn trong nhà. So sánh | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn tả đồ vật. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 14/ THÁNG 12 | CHỦ ĐỀ 4: MÁI ẤM GIA ĐÌNH | BÀI 25: NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY | 3 tiết | ||
| - Đọc: Những bậc đá chạm mây. - Nói và nghe: Kể chuyện những bậc đá chạm mây. | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết : Những bậc đá chạm mấy | 1 tiết | |||
| BÀI 26: ĐI TÌM MẶT TRỜI | 4 tiết | |||
| - Đọc: Đi tìm mặt trời. - Viết: Ôn chữ hoa L | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Từ trái nghĩa. Câu khiến | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 15/ THÁNG 12 |
| BÀI 27: NHỮNG CHIẾC ÁO ẤM | 3 tiết | ||
| - Đọc: Những chiếc áo ấm - Nói và nghe: Thêm sức thêm tài | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Trong vườn | 1 tiết | |||
| BÀI 28: CON ĐƯỜNG CỦA BÉ | 4 tiết | |||
| - Đọc: Con đường của bé. - Đọc mở rộng | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ về nghề nghiệp. Câu hỏi | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện em đã đọc. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 16/ THÁNG 12 |
| BÀI 29: NGÔI NHÀ TRONG CỎ | 3 tiết | ||
| - Đọc: Ngôi nhà trong cỏ - Nói và nghe: Kể chuyện Hàng xóm của tắc kè | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Gió | 1 tiết | |||
| BÀI 30: NHỮNG NGỌN HẢI ĐĂNG | 4 tiết | |||
| - Đọc: Những ngọn hải đăng - Viết: Ôn chữ hoa M, N | 2 tiết | - GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT qua câu ca dao ca ngợi vẻ đẹp của Đồng Tháp Mười vùng đất thuộc miền Tây Nam Bộ nước ta. Đó là vùng đất rộng mênh mông, sông nước dạt dào, có nhiều tôm cá. | ||
| Luyện tập: Từ chỉ sự vật, hoạt động. Hỏi – đáp về sự vật, hoạt động | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết thư | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 17/ THÁNG 12 |
| BÀI 31: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI | 3 tiết | ||
| - Đọc: Người làm đồ chơi - Nói và nghe: Kể chuyện Người làm đồ chơi | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Người làm đồ chơi | 1 tiết | |||
| BÀI 32: CÂY BÚT THẦN | 4 tiết | |||
| - Đọc: Cây bút thần - Đọc mở rộng | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ về thành thị và nông thôn. So sánh. | 1 tiết | - GDBVMT: Ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. | ||
| Luyện tập: Viết thư và phong bì thư. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
| ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HKI | 7 tiết | |||
TUẦN 18/ THÁNG 1 |
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 | 1 tiết | ||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 | 1 tiết | |||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 | 1 tiết | |||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 | 1 tiết | |||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 | 1 tiết | |||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 | 1 tiết | |||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 19/ THÁNG 1 | CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN | BÀI 1: BẦU TRỜI | 3 tiết | ||
| - Đọc: Bầu trời - Nói và nghe: Bầu trời trong mắt em | 2 tiết | - GDBVMT: Biết yêu quý, bảo vệ bầu trời, bảo vệ trái đất, giữ gìn môi trường sống bằng những việc làm cụ thể như không xả rác thải, khí thải, chất thải ra môi trường, trồng nhiều cây xanh. | ||
| Viết: Nghe – viết: Buổi sáng | 1 tiết | |||
| BÀI 2: MƯA | 4 tiết | |||
| - Đọc: Mưa - Viết: Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ | 2 tiết | - GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường (bảo vệ nguồn nước sạch) để các sinh vật như cá, tôm, các loại cây vùng đất Cửu Long nói riêng có thể sinh sống. (cụ thể sông Ông Đốc). |
| |
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ hiện tượng thiên nhiên. Câu cảm, câu khiến. | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn kể lại diễn biến một hoạt động ngoài trời | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 20/ THÁNG 1 |
| BÀI 3: CÓC KIỆN TRỜI | 3 tiết | ||
| - Đọc: Cóc kiện trời - Nói và nghe: Kể chuyện Cóc kiện trời | 2 tiết | - GDBVMT: GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó. | ||
| Viết: Nghe – viết: Trăng trên biển | 1 tiết | |||
| BÀI 4: NHỮNG CÁI TÊN ĐÁNG YÊU | 4 tiết | |||
| - Đọc: Những cái tết đáng yêu - Đọc mở rộng | 2 tiết | - GD địa phương: kể tên một số lễ hội, hoạt động trong ngày tết. |
| |
| Luyện tập: Từ ngữ có nghĩa giống nhau. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn kể lại hoạt động quan sát được trong tranh | 1 tiết | - GDBVMT: Tích cực tham gia trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. | ||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 21/ THÁNG 2 |
| BÀI 5: NGÀY HỘI RỪNG XANH | 3 tiết | ||
| - Đọc: Ngày hội rừng xanh - Nói và nghe: Rừng | 2 tiết | - GDBVMT: Nhắc nhở các em phải biết bảo vệ rừng, tuyên truyền vận động mọi người không chặt, phá rừng để bảo vệ ngôi nhà cho các loài động vật và bảo vệ môi trường sống của chúng ta. |
| |
| Viết: Nghe – viết: Chim chích bông | 1 tiết | - GDBVMT: Nhắc nhở các em phải biết bảo vệ môi trường, đặc biệt là những hoạt động bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống của các loài động vật. | ||
| BÀI 6: CÂY GẠO | 4 tiết | |||
| - Đọc: Cây gạo - Viết: Ôn chữ hoa P, Q | 2 tiết | |||
| Luyện tập: So sánh. Đặt và TLCH: Ở đâu? | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về cảnh vật trong tranh. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 22/ THÁNG 2 |
| BÀI 7: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI | 3 tiết | ||
| - Đọc: Mặt trời xanh của tôi - Nói và nghe: Kể chuyện Sự tích hoa mào gà | 2 tiết | - GDKNS: GDHS tình yêu đối với người nông dân, thấu hiểu được sự vất vả của mọi người từ đó biết yêu quý họ và quý trọng từng hạt gạo | ||
| Viết: Nhớ - viết: Mặt trời xanh của tôi | 1 tiết | |||
| BÀI 8: BẦY VOI RỪNG TRƯỜNG SƠN | 4 tiết | |||
| - Đọc: Bầy voi rừng Trường Sơn - Đọc mở rộng | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ về núi rừng. Đặt và TLCH: Khi nào?, Ở đâu? | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về cảnh vật em yêu thích | 1 tiết | - GDBVMT: Ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. | ||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 23/ THÁNG 3 | CHỦ ĐỀ 2: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG | BÀI 9: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC | 3 tiết | ||
| - Đọc: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục - Nói và nghe: Học từ bạn | 2 tiết | - GDTTHCM: Bác Hồ năng tập luyện thể dục thể thao, Bác kêu gọi toàn dân tập thể dục để có sức khỏe dồi dào phục vụ sự nghiệp cách mạng. | ||
| Viết: Nghe- viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. | 1 tiết | |||
| BÀI 10: QUẢ HỒNG CỦA THỎ CON | 4 tiết | |||
| - Đọc: Quả hồng của thỏ con - Viết: Ôn chữ hoa R, S | 2 tiết | - GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu: Về thăm Bình Định quê ta/ Không quên Ghềnh Ráng, Tiên Sa hữu tình | ||
| Luyện tập: Từ ngữ có nghĩa giống nhau. Dấu gạch ngang | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong chuyện đã học. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 24/ THÁNG 3 |
| BÀI 11: CHUYỆN BÊN CỬA SỔ | 3 tiết | ||
| - Đọc: Chuyện bên cửa sổ - Nói và nghe: Kể chuyện Cậu bé đánh giày. | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Chuyện bên cửa sổ. | 1 tiết | |||
| BÀI 12: TAY TRÁI VÀ TAY PHẢI | 4 tiết | |||
| - Đọc: Tay trái và tay phải - Đọc mở rộng | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Dấu ngoặc kép. Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong chuyện đã đọc, đã nghe. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 25/ THÁNG 3 |
| BÀI 13: MÈO ĐI CÂU CÁ | 3 tiết | ||
| - Đọc: Mèo đi câu cá - Nói và nghe: Cùng vui làm việc | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Bài học của gấu | 1 tiết | |||
| BÀI 14: HỌC NGHỀ | 4 tiết | |||
| - Đọc: Học nghề - Viết: Ôn chữ hoa T, U, Ư | 2 tiết | - GDBVMT: GDHS không ngắt lá, bẻ cành, hái hoa, biết chăm sóc cây xanh. | ||
| Luyện tập: Dấu gạch gang. Dấu ngoặc kép | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn về ước mơ của em | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 26/ THÁNG 3 |
| BÀI 15: NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP? | 3 tiết | ||
| - Đọc: Ngày như thế nào là đẹp? - Nói và nghe: Kể chuyện Ngày như thế nào là đẹp? | 2 tiết | - GDBVMT: Những việc nên và không nên làm để bảo vệ môi trường, giúp cho môi trường xanh - sạch - đẹp | ||
| Viết: Nghe – viết: Ngày như thế nào là đẹp? | 1 tiết | |||
| BÀI 16: A LÔ, TỚ ĐÂY. | 4 tiết | |||
| - Đọc: A lô, tớ đây. - Đọc mở rộng | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ về giao tiếp. Câu kể, câu hỏi | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết thư điện tử | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
| ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 | 7 tiết | |||
TUẦN 27/ THÁNG 3 |
| Ôn tập giữa học kì 2 (T1) | 1 tiết | ||
| Ôn tập giữa học kì 2 (T2) | 1 tiết | |||
| Ôn tập giữa học kì 2 (T3) | 1 tiết | |||
| Ôn tập giữa học kì 2 (T4) | 1 tiết | |||
| Ôn tập giữa học kì 2 (T5) | 1 tiết | |||
| Ôn tập giữa học kì 2 (T6) | 1 tiết | |||
| Ôn tập giữa học kì 2 (T7) | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 28/ THÁNG 4 | CHỦ ĐỀ 3: ĐẤT NƯỚC NGÀN NĂM
| BÀI 17: ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ? | 3 tiết | ||
| - Đọc: Đất nước là gì? - Nói và nghe: Cảnh đẹp đất nước. | 2 tiết | - GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. | ||
| Viết: Nghe – viết: Bản em | 1 tiết | |||
| BÀI 18: NÚI QUÊ TÔI | 4 tiết | |||
| - Đọc: Núi quê tôi - Viết: Ôn viết chữ hoa V, X | 2 tiết | - GD địa phương: HS cảm nhận được nội dung bài và thấy được ý nghĩa: Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT. | ||
| Luyện tập: Từ ngữ có nghĩa giống nhau. So sánh. | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp của đất nước. | 1 tiết | - TNMTBĐ: Giáo dục HS cần biết giữ gìn và bảo vệ môi trường cảnh đẹp ở địa phương cũng như tất cả các cảnh đẹp của đất nước. - GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. | ||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 29/ THÁNG 4 |
| BÀI 19: SÔNG HƯƠNG | 3 tiết | ||
| - Đọc: Sông Hương - Nói và nghe: Kể chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. | 2 tiết | - GDBVMT: Giới thiệu vẻ đẹp của sông Hương, qua đó HS thêm yêu cảnh đẹp đất nước. | ||
| Viết: Nghe – viết: Chợ Hòn Gai. | 1 tiết | |||
| BÀI 20: TIẾNG NƯỚC MÌNH | 4 tiết | |||
| - Đọc: Tiếng nước mình. - Đọc mở rộng | 2 tiết | - GDBVMT: GDHS cần biết giữ gìn và bảo vệ môi trường cảnh đẹp ở địa phương cũng như tất cả các cảnh đẹp của đất nước. | ||
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ về đất nước. Câu cảm, câu khiến | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp của đất nước. | 1 tiết | - GDBVMT: GDHS cần biết giữ gìn và bảo vệ môi trường cảnh đẹp ở địa phương cũng như tất cả các cảnh đẹp của đất nước. | ||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 30/ THÁNG 4 |
| BÀI 21: NHÀ RÔNG | 3 tiết | ||
| - Đọc: Nhà rông - Nói và nghe: Quê hương em. | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Nhà rông | 1 tiết | |||
| BÀI 23: SỰ TÍCH ÔNG ĐÙNG, BÀ ĐÙNG | 4 tiết | |||
| - Đọc: Sự tích ông Đùng, bà Đùng. - Viết: Ôn chữ hoa Y | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn nêu lí do yêu thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 31/ THÁNG 4 |
| BÀI 23: HAI BÀ TRƯNG | 3 tiết | ||
| - Đọc: Hai Bà Trưng. - Nói và nghe: Kể chuyện Hai Bà Trưng. | 2 tiết | - GDANQP: Nêu gương những người Mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. - TNMTBĐ: GD tình yêu quê hương đất nước. Có tinh thần luôn bảo vệ quê hương đất nước. | ||
| Viết: Nghe – viết: Hai Bà Trưng | 1 tiết | |||
| BÀI 24: CÙNG BÁC QUA SUỐI. | 4 tiết | |||
| - Đọc: Cùng Bác qua suối. - Đọc mở rộng | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ về lễ hội. Dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang. | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn về nhân vật yêu thích trong câu chuyện em đã đọc, đã nghe. | ||||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 32/ THÁNG 5 | CHỦ ĐỀ 5: TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG MÌNH | BÀI 25: NGỌN LỬA Ô – LIM - PÍCH | 3 tiết | ||
| - Đọc: Ngọn lửa Ô – lim – pích - Nói và nghe: Kể chuyện: Đất quý, đất yêu. | 2 tiết | - GD MTBĐ: Giáo dục cho học sinh đất đai Tổ quốc linh thiêng cao quý nhất. Cần phải giữ gìn và bảo vệ lãnh thổ, biển, hải đảo. | ||
| Viết: Nghe – viết: Ngọn lửa Ô – lim - pích | 1 tiết | |||
| BÀI 26: RÔ – BỐT Ở QUANH TA. | 4 tiết | |||
| - Đọc: Rô – bốt ở quanh ta. - Viết: Ôn chữ hoa A, Ă, Â, Q ( kiểu 2) | 2 tiết | - GD địa phương: Ngoài các cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước, GV kết hợp giáo dục và cung cấp thêm kiến thức về cảnh đẹp tại địa phương mình. | ||
| Luyện tập: Dấu hai chấm, dấu phẩy. Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết bản tin. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 33/ THÁNG 5 |
| BÀI 27: THƯ CỦA ÔNG TRÁI ĐẤT GỬI CÁC BẠN NHỎ | 3 tiết | ||
| - Đọc: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ. - Nói và nghe: Môi trường của chúng ta. | 2 tiết | - GD ANQP: Tôn trọng chủ quyền biển đảo quê hương. - GDBVMT: Giữ gìn vệ sinh môi trường biển đảo (Khi đi du lịch thì không vứt rác trên các bãi biển, không làm ô nhiễm nguồn nước) | ||
| Viết: Nghe – viết: Em nghĩ về Trái Đất. | 1 tiết | |||
| BÀI 28: NHỮNG ĐIỀU NHỎ TỚ LÀM CHO TRÁI ĐẤT. | 4 tiết | |||
| - Đọc: Những điều nhỏ tớ làm cho Trái Đất. - Đọc mở rộng. | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Ôn tập các dấu câu, các kiểu câu đã học. | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn kể lại một việc làm góp phần bảo vệ môi trường. | 1 tiết | - GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. | ||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
TUẦN 34/ THÁNG 5 |
| BÀI 29: BÁC SĨ Y- ÉC – XANH. | 3 tiết | ||
| - Đọc: Bác sĩ Y – éc – xanh. - Nói và nghe: Người nổi tiếng. | 2 tiết | |||
| Viết: Nghe – viết: Bác sĩ Y – éc – xanh. | 1 tiết | |||
| BÀI 30: MỘT MÁI NHÀ CHUNG | 4 tiết | |||
| - Đọc: Một mái nhà chung - Viết: Ôn chữ hoa M, N, V ( kiểu 2) | 2 tiết | |||
| Luyện tập: Mở rộng vốn từ Trái Đất. Ôn tập các kiểu câu đã học. | 1 tiết | |||
| Luyện tập: Viết đoạn văn tả bức tranh về Trái Đất. | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt | ||
| ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HKII | 7 tiết | |||
TUẦN 35/ THÁNG 5 |
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 (T1) | 1 tiết | ||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 (T2) | 1 tiết | |||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 (T3) | 1 tiết | |||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 (T4) | 1 tiết | |||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 (T5) | 1 tiết | |||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 (T6) | 1 tiết | |||
| Ôn tập và đánh giá cuối học kì 2 (T7) | 1 tiết | |||
| Luyện Tiếng Việt | 1 tiết | TC : Vở bài tập tiếng việt |
2. Nội dung tích hợp môn Toán lớp 3
Tuần | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
| ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ | ||
TUẦN 1/ THÁNG 9 | CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG | HỌC KÌ I ( 18 tuần x 5 tiết/tuần = 90 tiết) | 90 | |
Bài 1: Ôn tập các số đến 1 000 (T1) | 1 | |||
Bài 1: Ôn tập các số đến 1 000 (T2) | 1 | |||
Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 (T1) | 1 | |||
Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 (T2) | 1 | |||
Bài 3: Tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 1 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 2 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 2/ THÁNG 9 | Bài 3. Tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ (T2) | 1 | ||
Bài 4. Ôn tập bảng nhân 2, 5; bảng chia 2,5 (T1) | 1 | |||
Bài 4. Ôn tập bảng nhân 2, 5; bảng chia 2,5 (T2) | 1 | |||
Bài 5. Bảng nhân 3, bảng chia 3 (T1) | 1 | |||
Bài 5. Bảng nhân 3, bảng chia 3 (T2) | 1 | |||
Luyện toán bài 3 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 4,5 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 3/ THÁNG 9 | Bài 6. Bảng nhân 4, bảng chia 4 (T1) | 1 | ||
Bài 6. Bảng nhân 4, bảng chia 4 (T2) | 1 | |||
Bài 7. Ôn tập hình học và đo lường (T1) | 1 | |||
Bài 7. Ôn tập hình học và đo lường (T2) | 1 | |||
Bài 8. Luyện tập chung (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 6 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 7 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 4/ THÁNG 9 | CHỦ ĐỀ 2: BẢNG NHÂN, BẢNG CHIA | Bài 8. Luyện tập chung (T2) | 1 | |
Bài 8. Luyện tập chung (T3) | 1 | |||
Bài 9. Bảng nhân 6, bảng chia 6 (T1) | 1 | |||
Bài 9. Bảng nhân 6, bảng chia 6 (T2) | 1 | |||
Bài 10. Bảng nhân 7, bảng chia 7 (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 8 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 9,10 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 5/ THÁNG 10 | Bài 10. Bảng nhân 7, bảng chia 7 (T2) | 1 | ||
Bài 11. Bảng nhân 8, bảng chia 8 (T1) | 1 | |||
Bài 11. Bảng nhân 8, bảng chia 8 (T2) | 1 | |||
Bài 12. Bảng nhân 9, bảng chia 9 (T1) | 1 | |||
Bài 12. Bảng nhân 9, bảng chia 9 (T2) | 1 | |||
Luyện toán bài 11 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 12 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 6/ NTHÁG 10 | Bài 12. Bảng nhân 9, bảng chia 9 (T3) | 1 | ||
Bài 13. Tìm thành phần trong phép nhân, phép chia (T1) | 1 | |||
Bài 13. Tìm thành phần trong phép nhân, phép chia (T2) | 1 | |||
Bài 14. Một phần mấy (T1) | 1 | |||
Bài 14. Một phần mấy (T2) | 1 | |||
Luyện toán bài 13 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 14 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 7/ THÁNG 10 | Bài 15. Luyện tập chung (T1) | 1 | ||
Bài 15. Luyện tập chung(T2) | 1 | |||
Bài 16. Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng (T1) | 1 | |||
CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI HÌNH PHẲNG, HÌNH KHỐI | Bài 16. Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng (T2) | 1 | ||
Bài 17. Hình tròn. Tâm, bán kính, đường kính của hình tròn | 1 | |||
Luyện toán bài 15 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 16,17 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 8/ THÁNG 10 | Bài 18. Góc, góc vuông, góc không vuông | 1 | ||
Bài 19. Hình tam giác, hình tứ giác. Hình vuông, hình chữ nhật (T1) | 1 | |||
Bài 19. Hình tam giác, hình tứ giác. Hình vuông, hình chữ nhật (T2) | 1 | |||
Bài 19. Hình tam giác, hình tứ giác. Hình vuông, hình chữ nhật (T3) | 1 | |||
Bài 20. Thực hành vẽ góc vuông, vẽ đường tròn, hình vuông, hình chữ nhật và vẽ trang trí (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 18 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 19 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 9/ THÁNG 11 | Bài 20. Thực hành vẽ góc vuông, vẽ đường tròn, hình vuông, hình chữ nhật và vẽ trang trí (T2) | 1 | ||
Bài 21. Khối lập phương, khối hộp chữ nhật | 1 | |||
Bài 22. Luyện tập chung (T1) | 1 | |||
Bài 22. Luyện tập chung (T2) | 1 | |||
Bài 23. Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 20,21 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 22 | 1 | TC vở BT Toán | ||
CHỦ ĐỀ 4: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 100 | Bài 23. Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (T2) | 1 | ||
Bài 24. Gấp một số lên một số lần (T1) | 1 | |||
Bài 24. Gấp một số lên một số lần (T2) | 1 | |||
TUẦN 10/ THÁNG 11 | Bài 25. Phép chia hết, phép chia có dư (T1) | 1 | ||
Bài 25. Phép chia hết, phép chia có dư (T2) | 1 | |||
Luyện toán bài 23 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 24,25 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 11/ THÁNG 11 | Bài 26. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (T1) | 1 | ||
Bài 26. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (T2) | 1 | |||
Bài 26. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (T3) | 1 | |||
Bài 27. Giảm một số đi một số lần (T1) | 1 | |||
Bài 27. Giảm một số đi một số lần (T2) | 1 | |||
Luyện toán bài 26 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 27 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 12/ THÁNG 11 | Bài 28. Bài toán giải bằng hai phép tính (T1) | 1 | ||
Bài 28. Bài toán giải bằng hai phép tính (T2) | 1 | |||
Bài 29. Luyện tập chung (T1) | 1 | |||
Bài 29. Luyện tập chung (T2) | 1 | |||
Bài 30. Mi – li – mét (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 28 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 29 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 13/ THÁNG 11 | CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI, KHỐI LƯỢNG, DUNG TÍCH, NHIỆT ĐỘ. | Bài 30. Mi – li – mét (T2) | 1 | |
Bài 31. Gam | 1 | |||
Bài 32. Mi – li - lít | 1 | |||
Bài 33. Nhiệt độ. Đơn vị đo nhiệt độ | 1 | |||
Bài 34. Thực hành và trải nghiệm với các đợn vị mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 30,31 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 32,33 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 14/ THÁNG 12 | Bài 34. Thực hành và trải nghiệm với các đợn vị mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C (T2) | 1 | ||
Bài 35. Luyện tập chung (T1) | 1 | |||
Bài 35. Luyện tập chung (T2) | 1 | |||
Bài 36. Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.(T1) | 1 | |||
Bài 36. Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.(T2) | 1 | |||
Luyện toán bài 34,35 | TC vở BT Toán | |||
Luyện toán bài 36 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN15/ THÁNG 12 | Bài 37. Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số. (T1) | 1 | ||
Bài 37. Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số (T2) | 1 | |||
Bài 37. Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số (T3) | 1 | |||
Bài 38. Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số (T1) | 1 | |||
Bài 38. Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số (T2) | 1 | |||
Luyện toán bài 37 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 37 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 16/ THÁNG 12 | Bài 38. Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số (T3) | 1 | ||
Bài 38. Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số (T4) | 1 | |||
Bài 39. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé (T1) | 1 | |||
Bài 39. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé (T2) | 1 | |||
Bài 40. Luyện tập chung (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 38 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 39,40 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 17/ THÁNG 12 |
| Bài 40. Luyện tập chung (T2) | 1 | |
Bài 41. Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100, 1000 (T1) | 1 | |||
Bài 41. Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100, 1000 (T2) | 1 | |||
Bài 41. Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100, 1000 (T3) | 1 | |||
Bài 42. Ôn tập biểu thức số (T1) | 1 | |||
Bài 42. Ôn tập biểu thức số (T1) | 85 | |||
Luyện toán bài 41 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 42 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN18/ THÁNG 1 | Bài 42. Ôn tập biểu thức số (T2) | 1 | ||
Bài 43. Ôn tập hình học và đo lường (T1) | 1 | |||
Bài 43. Ôn tập hình học và đo lường (T2) | 1 | |||
Bài 44. Ôn tập chung (T1) | 1 | |||
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI | 1 | |||
Luyện toán bài 43 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 44 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN19/ THÁNG 1 | Học kì 2: 5 tiết x 17 tuần = 85 tiết | |||
CHỦ ĐỀ 8: CÁC SỐ ĐẾN 10 000 | Bài 45. Các số có 4 chữ số. Số 10 000 (T1) | 1 | ||
Bài 45. Các số có 4 chữ số. Số 10 000 (T2) | 1 | |||
Bài 45. Các số có 4 chữ số. Số 10 000 (T3) | 1 | |||
Bài 46. So sánh các số trong phạm vi 10 000 (T1) | 1 | |||
Bài 46. So sánh các số trong phạm vi 10 000 (T2) | 1 | |||
Luyện toán bài 45 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 46 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN 20/ THÁNG 1 | Bài 47. Làm quen với chữ số La Mã (T1) | 1 | ||
Bài 47. Làm quen với chữ số La Mã (T2) | 1 | |||
Bài 48. Làm tròn số đến hàng chục, hàng trăm | 1 | |||
Bài 49. Luyện tập chung (T1) | 1 | |||
Bài 49. Luyện tập chung (T2) | 1 | |||
Luyện toán bài 47 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 48,49 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN21 THÁNG 2 | CHỦ ĐỀ 9: CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH PHẲNG | Bài 49. Luyện tập chung (T3) | 1 | |
Bài 50. Chu vi hình tam giác, tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật (T1) | 1 | |||
Bài 50. Chu vi hình tam giác, tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật (T2) | 1 | |||
Bài 50. Chu vi hình tam giác, tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật (T3) | 1 | |||
Bài 51. Diện tích của một hình. Xăng – ti – mét vuông (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 50 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 51 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN22/ THÁNG 2 | Bài 51. Diện tích của một hình. Xăng – ti – mét vuông (T2) | 1 | ||
Bài 52. Diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật (T1) | 1 | |||
Bài 52. Diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật (T2) | 1 | |||
Bài 52. Diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật (T3) | 1 | |||
Bài 53. Luyện tập chung (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 52 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 52 | 1 | TC vở BT Toán | ||
CHỦ ĐỀ 10: CỘNG TRỪ NHÂN CHIA TRONG PHẬM VI 10 000 | Bài 53. Luyện tập chung (T2) | 1 | ||
Bài 53. Luyện tập chung (T3) | 1 | |||
Bài 54. Phép cộng trong phạm vi 10 000 (T1) | 1 | |||
Bài 54. Phép cộng trong phạm vi 10 000 (T2) | 1 | |||
Bài 55. Phép trừ trong phạm vi 10 000 (T1) | 1 | |||
TUẦN 23/ THANG 3 | Luyện toán bài 53 | 1 | TC vở BT Toán | |
Luyện toán bài 54 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN24/ THÁNG 3 | Bài 55. Phép trừ trong phạm vi 10 000 (T2) | 1 | ||
Bài 56. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (T1) | 1 | |||
Bài 56. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (T2) | 1 | |||
Bài 56. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (T3) | 1 | |||
Bài 57. Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 55 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 56 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN25/ THÁNG 3 | Bài 57. Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (T2) | 1 | ||
Bài 57. Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (T3) | 1 | |||
Bài 58. Luyện tập chung (T1) | 1 | |||
Bài 58. Luyện tập chung (T2) | 1 | |||
Bài 58. Luyện tập chung (T3) | 1 | |||
Luyện toán bài 57 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 58 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN26/ THÁNG 3 | CHỦ ĐỀ 11. CÁC SỐ ĐẾN100 000 | Bài 59. Các số có năm chữ số. Số 100 000 (T1) | 1 | |
Bài 59. Các số có năm chữ số. Số 100 000 (T2) | 1 | |||
Bài 59. Các số có năm chữ số. Số 100 000 (T3) | 1 | |||
Bài 59. Các số có năm chữ số. Số 100 000 (T4) | 1 | |||
Bài 60. So sánh các số trong phạm vi 100 000 (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 59 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 60 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN27 / THÁNG 3 | Bài 60. So sánh các số trong phạm vi 100 000 (T2) | 1 | ||
Bài 61. Làm tròn các số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn | 1 | |||
Bài 62. Luyện tập chung (T1) | 1 | |||
Bài 62. Luyện tập chung (T2) | 1 | |||
Bài 62. Luyện tập chung (T3) | 1 | |||
Luyện toán bài 61 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 62 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN28/ THÁNG 4 | CHỦ ĐỀ 12: CỘNG, TRỪ TRONG PHẠM VI 100 000 | Bài 63. Phép cộng trong phạm vi 100 000 (T1) | 1 | |
Bài 63. Phép cộng trong phạm vi 100 000 (T2) | 1 | |||
Bài 64. Phép trừ trong phạm vi 100 000 (T1) | 1 | |||
Bài 64. Phép trừ trong phạm vi 100 000 (T2) | 1 | |||
Bài 65. Luyện tập chung | 1 | |||
Luyện toán bài 63 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 64,65 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN29/ THÁNG 4 | CHỦ ĐỀ 13: XEM ĐỒNG HỒ, THÁNG NĂM , TIỀN VIỆT NAM | Bài 66. Xem đồng hồ. Tháng – năm (T1) | 1 | |
Bài 66. Xem đồng hồ. Tháng – năm (T2) | 1 | |||
Bài 67. Thực hành xem đồng hồ. xem lịch (T1) | 1 | |||
Bài 67. Thực hành xem đồng hồ. xem lịch (T2) | 1 | |||
Bài 68. Tiền Việt Nam (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 66 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 67 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN30/ THÁNG 4 | Bài 68. Tiền Việt Nam (T2) | 1 | ||
Bài 69. Luyện tập chung (T1) | 1 | |||
Bài 69. Luyện tập chung (T2) | 1 | |||
Bài 69. Luyện tập chung (T3) | 1 | |||
Bài 70. Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (T1) | 1 | |||
Luyện toán bài 68 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 69 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN31/ THÁNG 4 | Bài 70. Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (T2) | 1 | ||
Bài 70. Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (T3) | 1 | |||
Bài 71. Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (T1) | 1 | |||
Bài 71. Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (T2) | 1 | |||
Bài 71. Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (T3) | 1 | |||
Luyện toán bài 70 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 71 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN32/ THÁNG 5 | Bài 72. Luyện tập chung (T1) | 1 | ||
Bài 72. Luyện tập chung (T2) | 1 | |||
Bài 73. Phân loại, thu thập, ghi chép số liệu. bảng số liệu (T1) | 1 | |||
CHỦ ĐỀ 15: LÀM QUEN VỚI YẾU TỐ THỐNG KÊ, XÁC SUẤT | Bài 73. Phân loại, thu thập, ghi chép số liệu. bảng số liệu (T2) | 1 | ||
Bài 73. Phân loại, thu thập, ghi chép số liệu. bảng số liệu (T3) | 1 | |||
Luyện toán bài 72 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 73 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN33/ THÁNG 5 | Bài 74. Khả năng xảy ra một sự kiện | 1 | ||
Bài 75. Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân loại, ghi chép số liệu, đọc bảng số liệu. (T1) | 1 | |||
Bài 75. Thực hành và trải nghiệm thu thập, phân loại, ghi chép số liệu, đọc bảng số liệu. (T2) | 1 | |||
Bài 76. Ôn tập các số trong phạm vi 10 000, 100 000 (T1) | 1 | |||
Bài 76. Ôn tập các số trong phạm vi 10 000, 100 000 (T2) | 1 | |||
Luyện toán bài 74,75 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 76 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN34/ THÁNG 5 | Bài 77. Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 000 (T1) | 1 | ||
Bài 77. Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 000 (T2) | 1 | |||
Bài 78. Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000 (T1) | 1 | |||
Bài 78. Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000 (T2) | 1 | |||
Bài 78. Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100 000 (T3) | 1 | |||
Luyện toán bài 77 | 1 | TC vở BT Toán | ||
Luyện toán bài 78 | 1 | TC vở BT Toán | ||
TUẦN35/ THÁNG 5 | Bài 79. Ôn tập hình học và đo lường (T1) | 1 | ||
Bài 79. Ôn tập hình học và đo lường (T2) | 1 | |||
Bài 80. Ôn tâp bảng số liệu, khả năng xảy ra của một sự kiện | 1 | |||
Bài 81. Ôn tập chung | 1 | |||
Luyện toán bài 79,80 | TC vở BT Toán | |||
Luyện toán bài 81 | TC vở BT Toán | |||
Kiểm tra cuối năm học | 1 |
3. Nội dung tích hợp môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | ||
Chủ đề/ mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ | ||
TUẦN 1/ THÁNG 9 | CHỦ ĐỀ 1: GIA ĐÌNH | Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình (tiết 1) | 1 tiết | - GDBVMT: + Biết về mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội. + Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp. |
Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình (tiết 2) | 1 tiết | |||
TUẦN 2/ THÁNG 9 | Bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình (tiết 3) | 1 tiết | ||
Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà. (tiết 1) | 1 tiết | - GDSDNLTK&HQ: Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ: tắt bếp khi sử dụng xong,... - ANQP: Lấy ví dụ để chứng minh cho học sinh thấy hậu quả của những vụ cháy (nhà, kho, rừng…). - GDKNS: GDHS đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích. | ||
TUẦN 3/ THÁNG 9 | Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà. (tiết 2) | 1 tiết | ||
Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà (tiết 1) | 1 tiết | - GDBVMT: + Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp + Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh: vứt rác đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ. - GDĐP: Em đã làm gì để cho đường làng ngõ xóm nơi em ở sạch sẽ. | ||
TUẦN 4/ THÁNG 9 | Bài 3: Vệ sinh xung quanh nhà (tiết 2) | 1 tiết | ||
Bài 4: Ôn tập chủ đề gia đình (tiết 1) | 1 tiết | |||
TUẦN 5/ THÁNG 10 | Bài 4: Ôn tập chủ đề gia đình (tiết 2) | 1 tiết | ||
CHỦ ĐỀ 2: TRƯỜNG HỌC | Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng (tiết 1) | 1 tiết | ||
TUẦN 6/ THÁNG 10 | Bài 5: Hoạt động kết nối với cộng đồng (tiết 2) | 1 tiết | ||
Bài 6: Truyền thống trường em (tiết 1) | 1 tiết | |||
TUẦN 7/ THÁNG 10 | Bài 6: Truyền thống trường em (tiết 2) | 1 tiết | ||
Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường (tiết 1) | 1 tiết | - GDBVMT: HS thực hiện giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp học xanh, sạch đẹp để góp phần BVMT sống xung quanh. - GDKNS: GDHS đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích, xâm hại, bạo lực học đường. | ||
TUẦN 8/ THÁNG 10 | CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG | Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường (tiết 2) | 1 tiết | |
Bài 7: Giữ an toàn và vệ sinh ở trường (tiết 3) | 1 tiết | |||
TUẦN 9/ THÁNG 11 | Bài 8: Ôn tập chủ đề trường học (tiết 1) | 2 tiết | ||
Bài 8: Ôn tập chủ đề trường học (tiết 2) | ||||
TUẦN 10/ THÁNG 11 | Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp (tiết 1) | 1 tiết | - GDBVMT: HS thực hiện việc bảo vệ môi trường ở địa phương và tham gia các hoạt động BVMT. | |
Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp (tiết 2) | 1 tiết | |||
TUẦN 11/ THÁNG 11 | Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp (tiết 3) | 1 tiết | ||
Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp (tiết 1) | 1 tiết | - GDBVMT: HS thực hiện việc bảo vệ môi trường ở địa phương và tham gia các hoạt động BVMT. - TNMTBĐ: Khai thác hình trong SGK về công nghiệp dầu khí: giới thiệu cho HS biết một nguồn tài nguyên hết sức quan trọng của biển. | ||
TUẦN 12/ THÁNG 11 | Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp (tiết 2) | 1 tiết | ||
Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp (tiết 3) | 1 tiết | |||
TUẦN 13/ THÁNG 11 | Bài 11: Di tích lịch sử -văn hóa và cảnh quan thiên nhiên (t1) | 2 tiết | - GDBVMT: HS thực hiện việc bảo vệ các di tích lịch sử cũng như cảnh quan thiên nhiên. - GDĐP: Giữ gìn và tôn tạo các di tích lịch sử ở quê hương. | |
Bài 11: Di tích lịch sử -văn hóa và cảnh quan thiên nhiên (t2) | ||||
TUẦN 14/ THÁNG 12 | Bài 12: Ôn tập chủ đề Cộng đồng, địa phương (tiết 1) | 2 tiết | ||
Bài 12: Ôn tập chủ đề Cộng đồng, địa phương (tiết 2) | ||||
TUẦN 15/ THÁNG 12 | CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT | Bài 13: Một số bộ phận của thực vật (tiết 1) | 1 tiết | |
Bài 13: Một số bộ phận của thực vật (tiết 2) | 1 tiết | |||
TUẦN 16/ THÁNG 12 | Bài 13: Một số bộ phận của thực vật (tiết 3) | 1 tiết | ||
Bài 14: Chức năng một số bộ phận của thực vật (tiết 1) | 1 tiết | - GD BVMT: Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. | ||
TUẦN 17/ THÁNG 12 | Bài 14: Chức năng một số bộ phận của thực vật (tiết 2) | 1 tiết | ||
Bài 15: Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng (tiết 1) | 1 tiết | |||
TUẦN 18/ THÁNG 1 | Ôn tập CKI | 1 tiết | ||
Kiểm tra cuối học kì I | 1 tiết | |||
TUẦN 19/ THÁNG 1 | CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT | Bài 15: Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng (tiết 2) | 2 tiết | - GD BVMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. |
Bài 15: Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng (tiết 3) | ||||
TUẦN 20/ THÁNG 1 | Bài 16: Sử dụng hợp lý động vật và thực vật (tiết 1) | 2 tiết | ||
Bài 16: Sử dụng hợp lý động vật và thực vật (tiết 2) | ||||
TUẦN 21/ THÁNG 2 | Bài 17: Ôn tập chủ đề động vật và thực vật (tiết 1) | 2 tiết | ||
Bài 17: Ôn tập chủ đề động vật và thực vật (tiết 2) | ||||
TUẦN 22/ THÁNG 2 | CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE | Bài 18: Cơ quan tiêu hóa (t1) | 2 tiết | |
Bài 18: Cơ quan tiêu hóa (t2) | ||||
TUẦN 23/ THÁNG 3 | Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa (tiết 1) | 2 tiết | ||
Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa (tiết 2) | ||||
TUẦN 24/ THÁNG 3 | Bài 20: Cơ quan tuần hoàn (t1) | 2 tiết | ||
Bài 20: Cơ quan tuần hoàn (t2) | ||||
TUẦN 25/ THÁNG 3 | Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn (tiết 1) | 2 tiết | - GDBVMT + Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan tuần hoàn. + HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. * Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim. | |
Bài 21: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn (tiết 2) | ||||
TUẦN 26/ THÁNG 3 | Bài 22: Cơ quan thần kinh (t1) | 2 tiết | ||
Bài 22: Cơ quan thần kinh (t2) | ||||
TUẦN 27/ THÁNG 3 | Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh (tiết 1) | 2 tiết | - GDBVMT + Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan thần kinh. + Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. * Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày. | |
Bài 23: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan thần kinh (tiết 2) | ||||
TUẦN 28/ THÁNG 4 | Bài 24: Thu thập thông tin về các chất và hoạt động có hại cho sức khỏe | 1 tiết | ||
Bài 25: Ôn tập chủ đề: Con người và sức khỏe | 1 tiết | |||
TUẦN 29/ THÁNG 4 | CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI | Bài 26: Xác định các phương trong không gian (tiết 1) | 2 tiết | |
Bài 26: Xác định các phương trong không gian (tiết 2) | ||||
TUẦN 30/ THÁNG 4 | Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu. (tiết 1) | 2 tiết | - GD BVMT: Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. | |
Bài 27: Trái Đất và các đới khí hậu. (tiết 2) | ||||
TUẦN 31/ THÁNG 4 | Bài 28: Bề mặt Trái Đất (tiết 1) | 2 tiết | - GD BVMT: - Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, … là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. - Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. | |
Bài 28: Bề mặt Trái Đất (tiết 2) | ||||
TUẦN 32/ THÁNG 5 | Bài 28: Bề mặt Trái Đất (tiết 3) | 1 tiết | ||
Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng (tiết 1) | 1 tiết | |||
TUẦN 33/ THÁNG 5 | Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng (tiết 2) | 1 tiết | ||
Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời (tiết 1) | 1 tiết | |||
TUẦN 34/ THÁNG 5 | Bài 30: Ôn tập chủ đề Trái Đất và bầu trời (tiết 2) | 1 tiết | ||
Ôn tập cuối HKII | 1 tiết | |||
TUẦN 35/ THÁNG 5 | Ôn tập cuối HKII | 1 tiết | ||
Kiểm tra cuối HKII | 1 tiết |
4. Nội dung tích hợp môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | ||
Chủ đề/ mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ | ||
TUẦN 1/ THÁNG 9 | CHỦ ĐỀ 1: TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH | Bài 1: Chân dung em – Nét riêng mỗi người. | 3 tiết | |
Sinh hoạt dưới cờ: Chào năm học mới | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Chân dung em | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Nét riêng của mỗi người. | 1 tiết | |||
TUẦN 2/ THÁNG 9 | Bài 2: Sở thích của em – Tài năng học trò | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Câu lạc bộ theo sở thích. | 1 tiết | - GDKNS: Hãy luôn nở nụ cười thân thiện để gắn kết tình cảm của chúng ta với mọi người xung quanh và luôn được mọi người yêu quý. | ||
HĐGD theo chủ đề: Sở thích của em | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Tài năng học trò. | 1 tiết | |||
TUẦN 3/ THÁNG 9 | Bài 3: Ngôi sao của tôi, ngôi sao của bạn – Sản phẩm theo sở thích. | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Giao lưu tài năng của học trò | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Ngôi sao của tôi, ngôi sao của bạn. | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Sản phẩm theo sở thích. | 1 tiết | |||
TUẦN 4/ THÁNG 9 | Bài 4: Đọc sách theo sở thích – Danh mục theo sở thích. | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Giới thiệu sản phẩm của các câu lạc bộ | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Đọc sách theo sở thích | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Danh mục sách theo sở thích. | 1 tiết | |||
TUẦN 5/ THÁNG 10 | Bài 5: Thời gian biểu của em- Quý trọng thời gian. | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Đêm hội trăng rằm | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Thời gian biểu của em | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Quý trọng thời gian. | 1 tiết | |||
TUẦN 6/ THÁNG 10 | CHỦ ĐỀ 2: RÈN NẾP SỐNG | Bài 6: Cuốn sổ nhắc việc – Làm việc theo kế hoạch | 3 tiết | |
Sinh hoạt dưới cờ: Sách bút thân yêu. | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Cuốn sổ nhắc việc | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Làm việc theo kế hoạch | 1 tiết | |||
TUẦN 7/ THÁNG 10 | Bài 7: Ứng xử với đồ cũ – Phân loại đồ cũ | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Hội chợ trao đổi đồ dùng đồ chơi. | 1 tiết | - Tích hợp môn Đạo đức chủ đề 5 bài 7 "Bảo quản đồ dùng cá nhân" | ||
HĐGD theo chủ đề: Ứng xử với đồ cũ | 1 tiết | - GDKNS: Thói quen sống ngăn nắp, gọn gàng sẽ giúp cho đồ dùng luôn sạch sẽ, khoa học và bền đẹp. | ||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Phân loại đồ cũ. | 1 tiết | |||
TUẦN 8/ THÁNG 10 | Bài 8: Người tiêu dùng thông minh – Cũ mà vẫn tốt. | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội tiêu dùng thông minh | 1 tiết | - Tích hợp môn Toán chủ đề 11 bài 56 "Giới thiệu Tiền Việt Nam, giấy màu để HS thực hành gấp ví | ||
HĐGD theo chủ đề: Người tiêu dùng thông minh. | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Cũ mà vẫn tốt. | 1 tiết | - GDKNS: Luôn quý trọng đồng tiền dù là mệnh giá nhỏ nhất vì đó là thành quả lao động vất vả mới có được. | ||
TUẦN 9/ THÁNG 11 | CHỦ ĐỀ 3: EM YÊU TRƯỜNG EM | Bài 9: Lớp học của em – Lớp học thân thương | 3 tiết | |
Sinh hoạt dưới cờ: Phong trào xây dựng tủ sách lớp học. | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Lớp học của em | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Lớp học thân thương. | 1 tiết | |||
TUẦN 10/ THÁNG 11 | Bài 10: Bảo vệ tình bạn – Chúng mình hiểu nhau | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Triển lãm tranh về chủ đề “ Tình bạn” | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Bảo vệ tình bạn | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Chúng mình hiểu nhau | 1 tiết | |||
TUẦN 11/ THÁNG 11 | Bài 11: Phấn đấu trờ thành Đội viên – Tự hào về Đội ta | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Gương sáng đội ta | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Phấn đấu trở thành đội viên | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Tự hào về Đội ta. | 1 tiết | |||
TUẦN 12/ THÁNG 11 | Bài 12: Thầy cô trong mắt em – Món quà tặng thầy cô. | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Thầy cô trong mắt em | 1 tiết | - Tích hợp môn Mĩ thuật chủ đề "Thầy cô của em" | ||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Món quà tặng thầy cô | 1 tiết | |||
TUẦN 13/ THÁNG 11 | CHỦ ĐỀ 4: TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN | Bài 13: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp – Đôi tay khéo léo. | 3 tiết | |
Sinh hoạt dưới cờ: Tự phục vụ bản thân | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Tự sắp xếp đồ dùng ngăn nắp | 1 tiết | - GDKNS: Rèn kỹ năng tự giác phục vụ bản thân với những công việc phù hợp cả ở lớp và ở nhà. | ||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Đôi tay khéo léo. | 1 tiết | |||
TUẦN 14/ THÁNG 12 | Bài 14: Góc học tập đáng yêu – Góc nhà thân thương | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Thư viện em yêu. | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Góc học tập đáng yêu | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề: Góc nhà thân thương | 1 tiết | |||
TUẦN 15/ THÁNG 12 | Bài 15: Nhà là tổ ấm – Em chăm sóc nhà cửa | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22-12 | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Nhà là tổ ấm | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp:Sinh hoạt theo chủ đề: Em chăm sóc nhà cửa | 1 tiết | |||
TUẦN 16/ THÁNG 12 | Bài 16 : Nhà sạch thì mát – Chăm làm việc nhà | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Nét đẹp học trò | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Nhà sạch thì mát | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Chăm làm việc nhà. | 1 tiết | |||
TUẦN 17/ THÁNG 12 | Bài 17: Đồ dùng của người thân – Câu chuyện yêu thương | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Kỉ niệm theo ta | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Đồ dùng của người thân | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Câu chuyện yêu thương. | 1 tiết | |||
TUẦN 18/ THÁNG 1 | CHỦ ĐỀ 5: GIA ĐÌNH THÂN THÂN | Bài 18: Lá thư tri ân – Tình cảm gia đình | 3 tiết | |
Sinh hoạt dưới cờ: Biết ơn người thân trong gia đình. | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Lá thư tri ân | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Tình cảm gia đình | 1 tiết | |||
TUẦN 19/ THÁNG 1 | Bài 19: Lao động và thu nhập gia đình – Mua sắm tiết kiệm | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Cùng người thân sắm Tết | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Lao động và thu nhập gia đình | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Mua sắm tiết kiệm | 1 tiết | |||
TUẦN 20/ THÁNG 1 | Bài 20: Tiết kiệm điện, nước trong gia đình – Sử dụng thiết bị điện, nước | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội gia đình | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Tiết kiệm điện nước trong gia đình | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Sử dụng thiết bị điện, nước. | 1 tiết | |||
TUẦN 21/ THÁNG 2 | CHỦ ĐỀ 6: TỰ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ BẢN THÂN | Bài 21: Bếp nhà em – Tiêu chí đánh giá của ông Táo | 3 tiết | |
Sinh hoạt dưới cờ: Vì tầm vóc Việt | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Bếp nhà em | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Tiêu chí đánh giá của ông Táo. | 1 tiết | |||
TUẦN 22/ THÁNG 2 | Bài 22: Ăn sạch – Thực phẩm sạch | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Ăn uống lành mạnh | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Ăn sạch | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Thực phẩm sạch | 1 tiết | |||
TUẦN 23/ THÁNG 3 | Bài 23: Bên mâm cơm – Quy tắc ứng xử khi ăn uống | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3. | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Bên mâm cơm | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Quy tắc ứng xử khi ăn uống | 1 tiết | |||
TUẦN 24/ THÁNG 3 | Bài 24 : Ăn uống ngoài hàng quán - Cẩm nang ăn uống an toàn | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Tự bảo vệ bản thân | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Ăn uống ngoài hàng quán | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Cẩm nang ăn uống an toàn | 1 tiết | |||
TUẦN 25/ THÁNG 3 |
CHỦ ĐỀ 7 : CHIA SẺ CỘNG ĐỒNG | Bài 25: Truyền thống quê hương em - Tự hào về truyền thống quê hương. | 3 tiết | |
Sinh hoạt dưới cờ: Làng nghề truyền thống | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Truyền thống quê hương em | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Tự hào về truyền thống quê hương | 1 tiết | |||
TUẦN 26/ THÁNG 3 | Bài 26 : Mùa đông ấm, mùa hè vui - Món quà tặng bạn | |||
Sinh hoạt dưới cờ: Phong trào” Mùa đông ấm, mùa hè vui” | 3 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Mùa đông ấm, mùa hè vui | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Món quà tặng bạn | 1 tiết | |||
TUẦN 27/THÁNG 3 | Bài 27: Giúp đỡ người khuyết tật - Đồng cảm với người khuyết tật. | 3 tiết | ||
Sinh hoạt dưới cờ: Câu chuyện về lòng nhân ái | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Giúp đỡ người khuyết tật | 1 tiết | - GDKNS: Biết chia sẻ, yêu thương đặc biệt với những người khuyết tật giúp họ vơi đi vất vả cũng là giúp mình thêm vui vẻ, hạnh phúc | ||
Sinh hoạt lớp: Đồng cảm với người khuyết tật. | 1 tiết | |||
Bài 28: Quê hương em tươi đẹp - Tự hào về cảnh đẹp quê hương | 3 tiết | |||
TUẦN 28/THÁNG 4 | Sinh hoạt dưới cờ: Cảnh quan thiên nhiên địa phương em. | 1 tiết | ||
HĐGD theo chủ đề: Quê hương em tươi đẹp | 1 tiết | - GD địa phương chủ đề “Nơi em đang sống” giúp học sinh giới thiệu được tên khu phố, xã/phường/thị trấn, cảnh đẹp, phong tục của quê em. | ||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Tự hào về cảnh đẹp quê hương | 1 tiết | |||
Bài 29: Truyền thống bảo vệ thiên nhiên - Tuyên truyền viên nhí | 3 tiết | |||
TUẦN 29/THÁNG 4 | Sinh hoạt dưới cờ: Bảo vệ thiên nhiên | 1 tiết | ||
HĐGD theo chủ đề: Truyền thống bảo vệ thiên nhiên | 1 tiết | - GD địa phương chủ đề “Danh lam thắng cảnh và môi trường quê em” giúp học sinh biết việc gì nên và không nên làm để bảo vệ cảnh quan quê hương | ||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Tuyên truyền viên nhí | 1 tiết | |||
Bài 30 : Môi trường kêu cứu - Bảng thông tin môi trường | 3 tiết | |||
TUẦN 30/ THÁNG 4 | Sinh hoạt dưới cờ: Phóng viên môi trường nhí. | 1 tiết | ||
HĐGD theo chủ đề: Môi trường kêu cứu | 1 tiết | - GDBVMT: Môi trường xanh, sạch, đẹp sẽ giúp bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của mỗi chúng ta. | ||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Bảng thông tin môi trường | 1 tiết | |||
Bài 31 : Môi trường xanh - Hành động vì môi trường | 3 tiết | |||
TUẦN 31/ THÁNG 4 | Sinh hoạt dưới cờ: Phòng, chống ô nhiễm môi trường | 1 tiết | ||
HĐGD theo chủ đề: Môi trường xanh | 1 tiết | - GDBVMT: Lớp học xanh, sạch, đẹp giúp mỗi ngày đến lớp luôn vui vẻ và khỏe khoắn. | ||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Hành động vì môi trường | 1 tiết | |||
Bài 32: Nghề em yêu thích - Đức tính nghề nghiệp | 3 tiết | |||
TUẦN 32/ THÁNG 5 | CHỦ ĐỀ 8: EM TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP | Sinh hoạt dưới cờ: Thế giới nghề nghiệp quanh em | 1 tiết | |
HĐGD theo chủ đề: Nghề em yêu thích | 1 tiết | - GDKNS: Nghề nào cũng đáng quý, đáng trân trọng và đem lại lợi ích cho xã hội. | ||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Đức tính nghề nghiệp | 1 tiết | |||
Bài 33 : Người lao động tương lai - Tấm gương nghề nghiệp | 3 tiết | |||
TUẦN 33/ THÁNG 5 | Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội những người lao động tương lai | 1 tiết | ||
HĐGD theo chủ đề: Người lao động tương lai | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Tấm gương nghề nghiệp | 1 tiết | |||
Bài 34 : An toàn là bạn - Nguyên tắc đảm bảo an toàn trong lao động | 3 tiết | |||
TUẦN 34/ THÁNG 5 | Sinh hoạt dưới cờ: Kỉ niệm ngày sinh Bác Hồ. | 1 tiết | ||
HĐGD theo chủ đề: An toàn là bạn | 1 tiết | |||
Sinh hoạt lớp: Sinh hoạt theo chủ đề: Nguyên tắc đảm bảo an toàn trong lao động | 1 tiết | |||
TUẦN 35/ THÁNG 5 |
| Bài 35 : Hồ sơ trải nghiệm - Buổi liên hoan cuối năm | 3 tiết | |
Sinh hoạt dưới cờ: Lễ tổng kết năm học | 1 tiết | |||
HĐGD theo chủ đề: Hồ sơ trải nghiệm | 1 tiết | - GDKNS: Khi ở nhà, chúng ta nên tránh các trò chơi nguy hiểm, tránh ao hồ sông suối, tham gia vào các CLB âm nhạc, thể dục thể thao của địa phương để có một mùa hè bổ ích. | ||
Sinh hoạt lớp: Buổi liên hoan cuối năm | 1 tiết |
5. Nội dung tích hợp ATGT, Kỹ năng sống, Tài liệu địa phương, Tiết đọc thư viện
- An toàn giao thông: dạy từ tuần 1 đến tuần 5; tuần 6 tổng kết dạy ATGT
- Kĩ năng sống: dạy từ tuần 7 đến tuần 11/ HKI; Từ tuần 19 đến 28/ HKII
- Tài liệu địa phương: dạy từ tuần 12 đến tuần 17/HKI và từ tuần 29 đến tuần 34/HKII
- Tiết đọc thư viện: dạy vào tuần 18/HKI và tuần 35/HKII
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | ||
Chủ đề/ mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học | ||
TUẦN 1/ THÁNG 9 | AN TOÀN GIAO THÔNG | Bài 1: Cổng trường an toàn giao thông | 1 tiết | |
TUẦN 2/ THÁNG 9 | Bài 2: Biển báo hiệu giao thông đường bộ | 1 tiết | ||
TUẦN 3/ THÁNG 9 | Bài 3: Đi bộ tại những nơi đường giao nhau. | 1 tiết | ||
TUẦN 4/ THÁNG 9 | Bài 4: Tham gia giao thông an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. | 1 tiết | ||
TUẦN 5/ THÁNG 10 | Bài 5: Làm quen với xe đạp. | 1 tiết | ||
TUẦN 6/ THÁNG 10 | TỔNG KẾT GIÁO DỤC ATGT | 1 tiết | ||
TUẦN 7/ THÁNG 10 | NHÓM KN BẢO VỀ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN | Bài 1: Kĩ năng nhận thức bản thân. | 1 tiết | |
TUẦN 8/ THÁNG 10 | Bài 2: Kĩ năng chịu trách nhiệm về bản thân. | 1 tiết | ||
TUẦN 9/ THÁNG 11 | GIAO TIẾP BẠN BÈ | Bài 3: Kĩ năng kết bạn | 1 tiết | |
TUẦN 10/ THÁNG 11 | Bài 4: Kĩ năng lắng nghe tích cực | 1 tiết | ||
TUẦN 11/ THÁNG 11 | KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GĐ | Bài 5: Kĩ năng giúp đỡ ông bà, cha mẹ | 1 tiết | |
TUẦN 12/ THÁNG 11 | TÀI LIỆU ĐỊA PHƯƠNG | CHỦ ĐỀ 1 | 1 tiết | |
TUẦN 13/ THÁNG1 1 | CHỦ ĐỀ 1 | 1 tiết | ||
TUẦN 14/ THÁNG 12 | CHỦ ĐỀ 2 | 1 tiết | ||
TUẦN 15/ THÁNG 12 | CHỦ ĐỀ 2 | 1 tiết | ||
TUẦN 16/ THÁNG1 2 | CHỦ ĐỀ 3 | 1 tiết | ||
TUẦN 17/ THÁNG 12 | CHỦ ĐỀ 3 | 1 tiết | ||
TUẦN 18/ THÁNG 1 | Tiết đọc thư viện | 1 tiết | ||
TUẦN 19/ THÁNG 1 | KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GĐ | Bài 6: Kỹ năng chia sẻ cùng người thân | 1 tiết | |
TUẦN 20/THÁNG 1 | NHÓM KĨ NĂNG HỌC TẬP VÀ GIAO TIẾP Ở TRƯỜNG HỌC | Bài 7: Kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập | 1 tiết | |
TUẦN 21/ THÁNG 2 | Bài 7: Kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập | 1 tiết | ||
TUẦN 22/ THÁNG 2 | Bài 8: Kỹ năng tự học | 1 tiết | ||
TUẦN 23/ THÁNG 3 | NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ XÃ HỘI | Bài 9: Kỹ năng làm thủ lĩnh | 1 tiết | |
TUẦN 24/ THÁNG 3 | Bài 10: Kỹ năng thể hiện lối sống văn minh | 1 tiết | ||
TUẦN 25/ THÁNG 3 | NHÓM KĨ NĂNG SINH TỒN | Bài 11: Kĩ năng ứng xử khi người thân gặp sự cố | 1 tiết | |
TUẦN 26/ THÁNG 3 | Bài 11: Kĩ năng ứng xử khi người thân gặp sự cố | 1 tiết | ||
TUẦN 27/ THÁNG 4 | Bài 12: Kỹ năng sơ cứu vết thương | 1 tiết | ||
TUẦN 28/ THÁNG 4 | Bài 12: Kỹ năng sơ cứu vết thương | 1 tiết | ||
TUẦN 29/ THÁNG 4 | TÀI LIỆU ĐỊA PHƯƠNG | CHỦ ĐỀ 4 | 1 tiết | |
TUẦN 30/ THÁNG 4 | CHỦ ĐỀ 4 | 1 tiết | ||
TUẦN 31/ THÁNG 5 | CHỦ ĐỀ 5 | 1 tiết | ||
TUẦN 32/ THÁNG 5 | CHỦ ĐỀ 5 | 1 tiết | ||
TUẦN 33/ THÁNG 5 | CHỦ ĐỀ 6 | 1 tiết | ||
TUẦN 34/ THÁNG 5 | CHỦ ĐỀ 6 | 1 tiết | ||
TUẦN 35/ THÁNG 6 |
| Tiết đọc thư viện | 1 tiết |
6. Nội dung tích hợp môn Công nghệ lớp 3
Tuần/ Tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | ||
Chủ đề/ Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ thời lượng | ||
TUẦN 1/ THÁNG 9 | PHẦN 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG | Bài 1: Tự nhiên và công nghệ (tiết 1) | 2 tiết | |
TUẦN 2/ THÁNG 9 | Bài 1: Tự nhiên và công nghệ (tiết 2) | |||
TUẦN 3/ THÁNG 9 | Bài 2: Sử dụng đèn học (tiết 1) | 2 tiết | ||
TUẦN 4/ THÁNG 9 | Bài 2: Sử dụng đèn học (tiết 2) | |||
TUẦN 5/ THÁNG 10 | Bài 3: Sử dụng quạt điện (tiết 1) | 2 tiết | ||
TUẦN 6/ THÁNG 10 | Bài 3: Sử dụng quạt điện (tiết 2) | |||
TUẦN 7/ THÁNG 10 | Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (tiết 1) | 4 tiết | ||
TUẦN 8/ THÁNG 10 | Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (tiết 2) | |||
TUẦN 9/ THÁNG 11 | Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (tiết 3) |
| ||
TUẦN 10/ THÁNG 11 | Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (tiết 4) | |||
TUẦN 11/ THÁNG 11 | Bài 5. Sử dụng máy thu hình (tiết 1) | 4 tiết | ||
TUẦN 12/ THÁNG 11 | Bài 5. Sử dụng máy thu hình (tiết 2) | |||
TUẦN 13/ THÁNG 11 | Bài 5. Sử dụng máy thu hình (tiết 3) | |||
TUẦN 14/ THÁNG 12 | Bài 5. Sử dụng máy thu hình (tiết 4) | |||
TUẦN 15/ THÁNG 12 | Bài 6. An toàn với môi trường trong gia đình (tiết 1) | 2 tiết | ||
TUẦN 16/ THÁNG 12 | Bài 6. An toàn với môi trường trong gia đình (tiết 2) | |||
TUẦN 17/ THÁNG 12 | Ôn tập cuối kì 1 | 1 tiết | ||
TUẦN 18/ THÁNG 1 | Kiểm tra cuối kì 1 | 1 tiết | ||
TUẦN 19/ THÁNG 1 |
| Bài 6. An toàn với môi trường trong gia đình (tiết 3) | 2 tiết | |
TUẦN 20/ THÁNG 1 |
| Bài 6. An toàn với môi trường trong gia đình (tiết 4) | ||
TUẦN 21/ THÁNG 2 |
PHẦN 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT | Bài 7. Dụng cụ và vật liệu làm (tiết 1) | 2 tiết | |
TUẦN 22/ THÁNG 2 | Bài 7. Dụng cụ và vật liệu làm (tiết 2) | |||
TUẦN 23/ THÁNG 3 | Bài 8. Làm đồ dùng học tập (tiết 1) | 3 tiết | ||
TUẦN 24/ THÁNG 3 | Bài 8. Làm đồ dùng học tập (tiết 2) | |||
TUẦN 25/ THÁNG 3 | Bài 8. Làm đồ dùng học tập (tiết 3) | |||
TUẦN 26/ THÁNG 3 | Bài 9. Làm biển báo giao thông (tiết 1) | 4 tiết | ||
TUẦN 27/ THÁNG 3 | Bài 9. Làm biển báo giao thông (tiết 2) | |||
TUẦN 28/ THÁNG 4 | Bài 9. Làm biển báo giao thông (tiết 3) | |||
TUẦN 29/ THÁNG 4 | Bài 9. Làm biển báo giao thông (tiết 4) | |||
TUẦN 30/ THÁNG 4 | Bài 10. Làm đồ chơi (tiết 1) | 4 tiết | ||
TUẦN 31/ THÁNG 4 | Bài 10. Làm đồ chơi (tiết 2) | |||
TUẦN 32/ THÁNG 5 | Bài 10. Làm đồ chơi (tiết 3) | |||
TUẦN 33/ THÁNG 5 | Bài 10. Làm đồ chơi (tiết 4) | |||
TUẦN 34/ THÁNG 5 | Ôn tập cuối kì 2 | 1 tiết | ||
TUẦN 35/ THÁNG 5 | Kiểm tra cuối năm | 1 tiết |
7. Nội dung tích hợp môn Đạo Đức lớp 3
TS tiết : 35 tiết. HKI: 18 tiết, HKII: 17 tiết. Số tiết trên tuần: 1 tiết/ tuần
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | Ghi chú | ||
Chủ đề/ mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ | |||
TUẦN 1/ THÁNG 9 | CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM | Bài 1: Chào cờ và hát Quốc ca (T1) | 2 tiết | - ANQP: Giáo viên nêu ý nghĩa Quốc ca. | |
TUẦN 2/ THÁNG 9 | Bài 1: Chào cờ và hát Quốc ca (T2) | ||||
TUẦN 3/ THÁNG 9 | Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam (T1) | 3 tiết | |||
TUẦN 4/ THÁNG 9 | Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam (T2) | ||||
TUẦN 5/ THÁNG 10 | Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam (T3) | ||||
TUẦN 6/ THÁNG 10 |
CHỦ ĐỀ 2: QUAN TÂM HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG | Bài 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng (T1) | 4 tiết | ||
TUẦN 7/ THÁNG 10 | Bài 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng (T2) | ||||
TUẦN 8/ THÁNG 10 | Bài 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng (T3) | ||||
TUẦN 9/ THÁNG 11 | Bài 3: Quan tâm hàng xóm láng giềng (T4) | ||||
TUẦN 10/ THÁNG 11 | ÔN TẬP GIỮA HK1 | Thực hành giữa học kì I | 1 tiết | ||
TUẦN 11/ THÁNG 11 | CHỦ ĐỀ 3: HAM HỌC HỎI | Bài 4: Ham học hỏi (T1) | 3 tiết | ||
TUẦN 12/ THÁNG 11 | Bài 4: Ham học hỏi (T2) | ||||
TUẦN 13/ THÁNG 11 | Bài 4: Ham học hỏi (T3) | ||||
TUẦN 14/ THÁNG 12 | CHỦ ĐỀ 4: GIỮ LỜI HỨA | Bài 5: Giữ lời hứa (T1) | 3 tiết | ||
TUẦN 15/ THÁNG 12 | Bài 5: Giữ lời hứa (T2) | ||||
TUẦN 16/ THÁNG 12 | Bài 5: Giữ lời hứa (T3) | ||||
TUẦN 17/ THÁNG 12 | ÔN TẬP CUỐI HK1 | Thực hành rèn kĩ năng | 1 tiết | ||
TUẦN 18/ THÁNG 1 | CHỦ ĐỀ 5: TÍCH CỰC HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ | Bài 6: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ (T1) | 3 tiết | ||
TUẦN 19/ THÁNG 1 | Bài 6: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ (T2) | ||||
TUẦN 20/ THÁNG 1 | Bài 6: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ (T3) | ||||
TUẦN 21/ THÁNG 2 | CHỦ ĐỀ 6: KHÁM PHÁ BẢN THÂN | Bài 7: Khám phá bản thân (T1) | 5 tiết | ||
TUẦN 22/ THÁNG 2 | Bài 7: Khám phá bản thân (T2) | ||||
TUẦN 23/ THÁNG 3 | Bài 7: Khám phá bản thân (T3) | ||||
TUẦN 24/ THÁNG 3 | Bài 7: Khám phá bản thân (T4) | ||||
TUẦN 25/ THÁNG 3 | Bài 7: Khám phá bản thân (T5) | ||||
TUẦN 26/ THÁNG 3 | ÔN TẬP GIỮA HKII | Thực hành rèn kĩ năng GKII | 1 tiết | ||
TUẦN 27/ THÁNG 3 | CHỦ ĐỀ 7: XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ | Bài 8: Xử lý bất hòa với bạn bè (T1) | 4 tiết | - GDKNS: GDHS xử lý bất hòa với bạn bè, phòng tránh bạo lực học đường. | |
TUẦN 28/ THÁNG 4 | Bài 8: Xử lý bất hòa với bạn bè (T2) | ||||
TUẦN 29/ THÁNG 4 | Bài 8: Xử lý bất hòa với bạn bè (T3) | ||||
TUẦN 30/ THÁNG 4 | Bài 8: Xử lý bất hòa với bạn bè (T4) | ||||
TUẦN 31/ THÁNG 4 | CHỦ ĐỀ 8: TUÂN THỦ QUY TẮC AN TOÀN GIAO THÔNG | Bài 9: Đi bộ an toàn (T1) | 2 tiết | - GDKNS: HS có ý thức, hành vi tuân thủ quy định nơi công cộng (An toàn khi tham gia giao thông) - Tích hợp địa phương: HS nêu được các loại đường giao thông, kể tên được các phương tiện giao thông được sử dụng phổ biến. - ANQP: HS biết được những việc nên và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn nét đẹp văn hóa giao thông đường bộ. | |
TUẦN 32/ THÁNG 5 | Bài 9: Đi bộ an toàn (T2) | ||||
TUẦN 33/ THÁNG 5 | Bài 10: An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông (T1) | 2 tiết | - GD KNS: HS có ý thức, hành vi tuân thủ quy định nơi công cộng (An toàn khi tham gia giao thông) - GD địa phương: HS nêu được các loại đường giao thông, kể tên được các phương tiện giao thông được sử dụng phổ biến. | ||
TUẦN 34/ THÁNG 5 | Bài 10: An toàn khi tham gia các phương tiện giao thông (T2) | ||||
TUẦN 35/ THÁNG 5 | ÔN TẬP CUỐI HK II | Kiểm tra, đánh giá cuối năm | 1 tiết |
8. Nội dung tích hợp môn Âm nhạc lớp 3
Tuần/ Tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | Ghi chú | ||
Chủ đề /Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ Thời lượng | |||
T1/Th9 | Chủ đề 1: Lễ hội âm thanh (4 tiết) | - Học hát: Bài Múa lân | 1 | ||
T2/Th9 | - Ôn tập bài hát: Múa lân - Đọc nhạc; Bài số 1 | 1 |
|
| |
T3/Th9 | - Ôn tập đọc nhạc: Bài số 1 - Thường thức âm nhạc: Dàn trống dân tộc | 1 |
|
| |
T4/Th9 | - Tổ chức hoạt động: Vận dụng – Sáng tạo | 1 | |||
T5/Th10 | Chủ đề 2: Em yêu tổ quốc Việt Nam (4 tiết) | - Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam | 1 | ||
T6/Th10 | - Ôn tập bài hát: Quốc ca Việt Nam - Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ quốc | 1 | |||
T7/Th10 | - Nhạc cụ: Ma-ra-cát (maracas) | 1 | |||
T8/Th10 | - Tổ chức hoạt động: Vận dụng – Sáng tạo | 1 | |||
T9/Th11 | Chủ đề 3: Vui đến trường (4 tiết) | - Học hát: Bài Vui đến trường | 1 | ||
T10/Th11 | - Ôn tập bài hát: Vui đến trường - Đọc nhạc: Bài số 2 | 1 | |||
T11/Th11 | - Ôn tập đọc nhạc: Bài số 2 - Nghe nhạc: Đi học | 1 | |||
T12/Th11 | - Tổ chức hoạt động: Vận dụng – Sáng tạo | 1 | |||
T13/Th11 | Chủ đề 4: Em yêu làn điệu dân ca (6 tiết) | - Học hát: Bài Khúc nhạc trên nương xa | 1 | ||
T14/Th12 | - Ôn tập bài hát: Khúc nhạc trên nương xa - Nhạc cụ: Thể hiện các hình tiết tấu với nhạc cụ gõ | 1 | |||
T15/Th12 | - Nghe nhạc: Suối đàn t’rưng - Thường thức âm nhạc: Những khúc hát ru | 1 | |||
T16/Th12 | - Tổ chức hoạt động: Vận dụng – Sáng tạo | 1 | |||
T17/Th12 | - Ôn tập cuối học kì 1 | 1 | |||
T18/Th1 | - Ôn tập cuối học kì 1 | 1 | |||
T19/Th1 | Chủ đề 5: Đón xuân về (4 tiết) | - Học hát: Bài Đón xuân về | 1 | ||
T20/Th2 | - Ôn tập bài hát: Đón xuân về - Đọc nhạc: Bài số 3 | 1 | |||
T21/Th2 | - Ôn tập đọc nhạc: Bài số 3 - Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn vi-ô-lông - Nghe nhạc: Mùa xuân ơi | 1 | |||
T22/Th2 | - Tổ chức hoạt động: Vận dụng – Sáng tạo | 1 | |||
T23/Th2 | Chủ đề 6: Đẹp mãi tuổi thơ (4 tiết) | - Học hát: Bài Đẹp mãi tuổi thơ | 1 | ||
T24/Th3 | - Ôn tập bài hát: Đẹp mãi tuổi thơ - Nghe nhạc: Ước mơ hồng | 1 | |||
T25/Th3 | - Nhạc cụ: Thể hiện các hình tiết tấu với nhạc cụ gõ | 1 | |||
T26/Th3 | - Tổ chức hoạt động: Vận dụng – Sáng tạo | 1 | |||
T27/Th3 | Chủ đề 7: Âm nhạc nước ngoài (4 tiết) | - Học hát: Bài Con chim non | 1 | ||
T28/Th3 | - Ôn tập bài hát: Con chim non - Đọc nhạc: Bài số 4 | 1 | |||
T29/Th4 | - Ôn tập đọc nhạc: Bài số 4 - Nghe nhạc: Van-xơ-pha-vô-rít | 1 | |||
T30/Th4 | - Tổ chức hoạt động: Vận dụng – Sáng tạo | 1 | |||
T31/Th4 | Chủ đề 8: Vui đón hè (5 tiết) | - Học hát: Bài Hè về vui quá | 1 | ||
T32/Th4 | - Ôn tập bài hát: Hè về vui quá - Nhạc cụ: Thể hiện các hình tiết tấu với nhạc cụ gõ | 1 | |||
T33/Th5 | - Thường thức âm nhạc: Cá heo với âm nhạc - Hoạt động: Vận dụng – Trải nghiệm | 1 | |||
T34/Th5 | - Ôn tập cuối năm | 1 | |||
T35/Th5 | - Ôn tập cuối năm | 1 |
9. Nội dung tích hợp môn Mĩ thuật lớp 3
Tuần | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung | Ghi chú | |||||
Chủ đề /Mạch nội dung | Tên bài học | Tiết học/ Thời lượng |
|
| ||||
1 | CHỦ ĐỀ 1 EM YÊU MĨ THUẬT | Em yêu mĩ thuật | 1 Tiết | |||||
2 | CHỦ ĐỀ 2 HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC | Hoa văn trên trang phục (Tiết 1) | 2 Tiết | |||||
3 | Hoa văn trên trang phục (Tiết 2) | |||||||
4 | CHỦ ĐỀ 3 MÀU SẮC EM YÊU | Màu sắc em yêu (Tiết 1) | 3 Tiết | |||||
5 | Màu sắc em yêu (Tiết 2) | |||||||
6 | Màu sắc em yêu (Tiết 3) | |||||||
7 | CHỦ ĐỀ4 VẺ ĐẸP CỦA KHỐI | Vẻ đẹp của khối (Tiết 1) | 3 Tiết | |||||
8 | Vẻ đẹp của khối (Tiết 2) | |||||||
9 | Vẻ đẹp của khối (Tiết 3) | |||||||
10 | CHỦ ĐỀ 5 MỘT SỐ VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG THỰC HÀNH SÁNG TẠO MT | Một số vật liệu sử dụng trong thực hành sáng tạo MT (Tiết 1) | 3 Tiết | |||||
11 | Một số vật liệu sử dụng trong thực hành sáng tạo MT (Tiết 2) | |||||||
12 | Một số vật liệu sử dụng trong thực hành sáng tạo MT (Tiết 3) | |||||||
13 | CHỦ ĐỀ 6 BIẾT ƠN THẦY CÔ | Biết ơn thầy cô (Tiết 1) | 4 Tiết | |||||
14 | Biết ơn thầy cô (Tiết 2) | |||||||
15 | Biết ơn thầy cô (Tiết 3) | |||||||
16 | Biết ơn thầy cô (Tiết 4) | |||||||
17 |
| Đánh giá định kì cuối kì I | 1 Tiết | |||||
18 | CHỦ ĐỀ7 CẢNH VẬT QUANH EM | Cảnh vật quanh em (Tiết 1) | 4 Tiết | |||||
19 | Cảnh vật quanh em (Tiết 2) | |||||||
20 | Cảnh vật quanh em n (Tiết 3) | |||||||
21 | Cảnh vật quanh em (Tiết 4) | |||||||
22 | CHỦ ĐỀ8 CHÂN DUNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH EM | Chân dung người thân trong gia đình em (Tiết 1) | 4 Tiết | |||||
23 | Chân dung người thân trong gia đình em (Tiết 2) | |||||||
24 | Chân dung người thân trong gia đình em (Tiết 3) | |||||||
25 | Chân dung người thân trong gia đình em (Tiết 4) | |||||||
26 | CHỦ ĐỀ9 SINH HOẠT TRONG GIA ĐÌNH | Sinh hoạt trong gia đình (Tiết 1) | 4 Tiết | |||||
27 | Sinh hoạt trong gia đình (Tiết 2) | |||||||
28 | Sinh hoạt trong gia đình (Tiết 3) | |||||||
29 | Sinh hoạt trong gia đình (Tiết 4) | |||||||
30 | CHỦ ĐỀ10 AN TOÀN GIAO THÔNG | An toàn giao thông (Tiết 1) | 4 Tiết | |||||
31 | An toàn giao thông (Tiết 2) | |||||||
32 | An toàn giao thông (Tiết 3) | |||||||
33 | An toàn giao thông (Tiết 4) | |||||||
34 |
| Đánh giá định kì cuối năm | 1 Tiết | |||||
35 |
| Trưng bày sản phẩm | 1 tiết |
10. Nội dung tích hợp môn Anh Văn lớp 3
- HỌC KỲ 1 (18 TIẾT)
- HỌC KỲ II (17 TIẾT)
11. Nội dung tích hợp môn Tin học lớp 3
- HỌC KỲ I ( 18 TIẾT)
- HỌC KỲ II ( 17 TIẾT )
12. Nội dung dạy học STEM lớp 3
13. Nội dung dạy Tích hợp quyền con người
14. Kế hoạch dạy tích hợp Quốc phòng An ninh lớp 3
STT | Tuần | Môn | Tên bài | Hình thức, nội dung lồng ghép |
1 | 2 | TNXH | Bài 2: Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà (tiết 1) | Lấy ví dụ để minh chứng cho Hs thấy hậu quả của những vụ cháy (nhà, kho, rừng,…) (NV 3 phần khám phá/13) |
2 | 3 | Đạo đức | Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam (T1) | Giới thiệu về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Khẳng định là của Việt Nam. (NV 1 phần khám phá/9) |
3 | 5 | Âm nhạc | Học bài hát: Quốc ca Việt Nam | HS biết ý nghĩa bài hát Quốc ca |
4 | 31 | Tiếng Việt | Bài 23: Hai Bà Trưng (tiết 1) | Nêu những tấm gương anh dũng hy sinh của phụ nữ Việt Nam qua các thời kì lịch sử (Phần khởi động/102) |
5 | 31 | Tiếng Việt | Bài 23: Hai Bà Trưng (tiết 2) | Kể chuyện voi tham gia vận chuyển hàng hóa cho bộ đội ở chiến trường Tây Nguyên (NV1 phần nói và nghe/104) |
6 | 31 | Tiếng việt | Bài 24: Cùng bác qua suối (tiết 2) | Giáo dục học sinh lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ quân đội, công an đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự. (Sau phần trả lời câu hỏi//107) |
7 | 31 | Tiếng việt | Bài 24: Cùng bác qua suối (tiết 3) | Ca ngợi lòng dũng cảm, mưu trí, sáng tạo của tuổi trẻ Việt Nam trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm. (NV 4/109) |
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH | PHÓ HIỆU TRƯỞNG |
15. Nội dung tích hợp Giáo dục lí tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống lớp 3
16. Nội dung tích hợp An toàn giao thông lớp 3
ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 3
Môn | TT | Tên bài tích hợp | Nội dung tích hợp | Mức độ tích hợp |
Tiếng Việt | 1 | Bài 3. Em vui đến trường | Ngồi sau xe đạp an toàn: Ngồi ngay ngắn; Hai tay ôm nhẹ vào eo của người lớn chở mình; Hành vi nguy hiểm khi đi xe đạp: Ngồi không ngay ngắn, buông hai tay và đùa nghịch; Ngồi quay lưng lại với người chở; Ngồi hai, ba người trên một xe; Đứng lên giá để chân; Sử dụng ô; | Liên hệ |
Đạo đức | 1 | Bài 1. An toàn giao thông khi đi bộ | (Bài 3. Đi xe đạp an toàn) Hậu quả của tai nạn giao thông đường bộ - Tai nạn giao thông sẽ gây ra những hậu quả tác động ngay tức thời, trong ngắn hạn và dài hạn; gây ra những thiệt hại đến tài sản của gia đình và xã hội; sức khỏe và tính mạng con người. + Phương tiện tham gia giao thông và tài sản trên phương tiện bị hư hỏng, các công trình giao thông trên đường và hai bên đường bị hư hại. + Người tham gia giao thông bị thương, nghiêm trọng có thể gây chết người, gia đình mất đi thành viên trụ cột và gặp khó khăn. Việc học của các em bị ảnh hưởng do kinh tế gia đình. (Bài 9. Hậu quả của tai nạn giao thông đường bộ). | Liên hệ |
2 | Bài 2. An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông | An toàn khi đi trên thuyền, đò, phà. - Đi thuyền, đò an toàn: + Xếp hàng lên thuyền theo trật tự tại bến thuyền, đò. - Khi ở trên thuyền, đò: + Phải mặc áo phao hoặc dụng cụ nổi cứu sinh; + Ngồi ổn định và ngay ngắn. + Tuyệt đối tuân thủ chỉ dẫn của người lái thuyền, đò. - Xếp hàng xuống thuyền theo trật tự tại bến thuyền.Hành vi nguy hiểm khi đi thuyền, đò - Chơi, đùa nghịch, gây mất trật tự trên thuyền, đò; - Chen lấn, xô đẩy khi lên thuyền, đò; - Không mặc áo phao; - Chạy, nhảy, chơi đùa trên thuyền đò, đặc biệt là khi gần cặpbến; - Đứng lên hoặc nhoài tay hoặc người ra thuyền, đò; - Tự ý sờ nghịch các thiết bị trên thuyền, đò; - Cố gắng lên thuyền đò khi thuyền đò hết chỗ cho mình. (Bài 7. An toàn khi đi trên phương tiện giao thông đường thủy) | Liên hệ |
IV. SOẠN GIẢNG
- Bổ sung yêu cầu cần đạt về giáo dục An toàn giao thông vào yêu cầu cần đạt của khung kế hoạch bài dạy;
- Soạn giảng chi tiết nội dung các hoạt động có tích hợp nội dung giáo dục an toàn giao thông vào các hoạt động chủ yếu trong khung kế bài dạy;
Cụ thể: Khung kế hoạch bài dạy theo công văn 2345,2054;750.