Soạn bài Ba chàng sinh viên lớp 9 Ngắn nhất - Kết nối tri thức
Soạn Văn 9 Ba chàng sinh viên Ngắn nhất
Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.
A. Trước khi đọc Ba chàng sinh viên Ngắn nhất
Câu 1 trang 6: Em hiểu gì về công việc của một thám tử?
Trả lời:
Gợi ý:
- Là người chuyên điều tra các vụ việc bí ẩn.
- Thuộc lực lượng cảnh sát hoặc hoạt động độc lập (thám tử tư)
- Có khả năng quan sát kĩ lưỡng, bao quát; lập luận sắc bén, logic
Câu 2 trang 6: Nêu tên một nhân vật thám tử trong tác phẩm văn học hoặc bộ phim mà em biết. Chia sẻ ngắn gọn cảm nhận của em về nhân vật đó.
Trả lời:
- Nhân vật thám tử: Thám tử Tintin (Những cuộc phiêu lưu của TinTin)
- Cảm nhận về nhân vật: Nhân vật Tin Tin là một nhà báo nhưng đam mê phiêu lưu. Với sự thông minh, mưu trí, nhanh nhẹn anh ấy đã phá được nhiều vụ án bí ẩn.
B. Đọc văn bản Ba chàng sinh viên Ngắn gọn
Theo dõi trang 7: Vụ việc mà thầy Xôm muốn Sơ-lốc Hôm giúp đỡ.
Trả lời:
Tìm ra kẻ đã vào phòng làm việc của thầy Xôm và sao chép đề thi quan trọng
Theo dõi trang 8: Thầy Xôm nghi ngờ sinh viên nào đã chép trộn đề thi?
Trả lời:
Mắc Le-rờn
Theo dõi trang 9: Oát-xơn nghi ngờ ai là thủ phạm chép trộm đề thi?
Trả lời:
Gã ăn nói lỗ mãng ở tầng trên cùng và gà người Ấn có vẻ ranh ma
Dự đoán trang 9: Những ai liên quan đến vụ việc chép trộm đề thi?
Trả lời:
- Thầy Xôm
- Ba sinh viên (Ghi-crít; Đao-lát Rát; Mai Mắc Le-rờn)
- Người hầu Be-ni-xtơ
Suy luận trang 10: Lúc này, Sơ-lốc Hôm đã biết thủ phạm chép trộm đề thi chưa?
Trả lời:
Đã biết.
Theo dõi trang 11: Suy luận của Sơ-lốc Hôm về thủ phạm chép trộm đề thi.
Trả lời:
(1) Gạt thợ in ra khỏi diện nghi vấn
(2) Không nghi ngờ cậu người Ấn
(3) Không tin có người tình cờ bước vào và vô tình thấy đề thi
(4) Người đó phải cao bằng Sơ-lốc Hôm để có thể nhìn thấy tờ đề trên mặt bàn
(5) Trong 3 sinh viên chỉ có Ghi-crit cao bằng Sơ-lốc Hôm
Đối chiếu trang 13: Những người có liên quan đến vụ việc chép trộm đề thi có đúng như dự đoán của em không?
Trả lời:
HS đối chiếu với sự dự đoán trước đó của bản thân
C. Trả lời câu hỏi Ba chàng sinh viên Ngắn nhất
Câu 1 trang 14: Tóm tắt chuỗi sự kiện của tác phẩm theo trật tự: vụ việc gây lo lắng, hoảng hốt - hành trình phá án của người điều tra - công bố sự thật.
Trả lời:
Tóm tắt chuỗi sự kiện của tác phẩm theo trật tự đề ra như sau:
1 Vụ việc gây lo lắng, hoảng hốt | 2 Hành trình phá án của người điều tra | 3 Công bố sự thật |
- Có kẻ lẻn vào văn phòng ăn trộm đề thi ngay trước ngày thi - Thầy Xôm hoang mang không biết nên dừng cuộc thi hay không | - Sơ-lốc Hôm đến nghiên cứu hiện trường (văn phòng thầy Xôm) - Xác định được 3 kẻ tình nghi và gặp mặt họ | - Công bố sự thật trước cuộc thi vài giờ - Vạch mặt thủ phậm (Ghi-crits) và đồng phạm (người hầu Ben-ni-xtơ) |
Câu 2 trang 14: Vụ án xảy ra ở đâu? Những dấu vết quan trọng nào đã được Sơ-lốc Hôm phát hiện trong không gian đó?
Trả lời:
- Vụ án xảy ra ở: văn phòng của thầy Xôm, với các đặc điểm:
- Dấu vết quan trọng trong không gian đó:
- vỏ bút chì, đầu chì gãy
- vết rách trên mặt bàn
- một mẩu bột đen nhỏ lấm tấm như mùn cưa
Câu 3 trang 14: Chỉ ra các chi tiết cho thấy áp lực về thời gian của cuộc điều tra. Việc tạo ra áp lực về thời gian điều tra như vậy có tác dụng gì?
Trả lời:
- Các chi tiết:
- Ngày mai, cuộc thi lấy kết quả để cấp học bổng sẽ được tổ chức
- Mai là thi rồi. Tối nay tôi buộc phải đưa ra quyết định dứt khoát
- Chỉ vài giờ nữa là kì thi bắt đầu
- Tác dụng:
- Tăng sự kịch tính cho câu chuyện
- Gây tò mò, căng thẳng, lôi cuốn người đọc.
- Làm nổi bật sự tự tin và tài năng của Sơ-lốc Hôm
Câu 4 trang 14: Để tạo nên sự hấp dẫn của truyện trinh thám, nhà văn thường đánh lạc hướng suy luận của người đọc để cuối cùng, chân tướng sự việc lộ diện bất ngờ. Đặc điểm này được thể hiện như thế nào trong truyện Ba chàng sinh viên?
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 14: Phân tích cách thức giúp Sơ-lốc Hôm đi đến kết luận về người có hành động gian dối trước khi kì thi diễn ra (loại trừ giả thiết, xem xét hiện trường, tìm kiếm bằng chứng). Qua đó, nhận xét về tài năng phá án của vị thám tử.
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 14: Việc nhà văn để cho Oát-xơn - bạn thân của Sơ-lốc Hôm - vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất có tác dụng gì?
Đang cập nhật...
Câu 7 trang 14: Em rút ra bài học gì từ câu chuyện được kể trong tác phẩm?
Đang cập nhật...
D. Viết kết nối với đọc Ba chàng sinh viên Ngắn nhất
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Be-ni-xtơ hoặc Ghi-crít trong truyện Ba chàng sinh viên.
Đang cập nhật...