Soạn bài Người con gái Nam Xương một bi kịch của con người lớp 9 Ngắn nhất - Kết nối tri thức
Soạn văn 9 Tập 1 trang 89 Kết nối tri thức Ngắn nhất
- A. Trước khi đọc Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người Ngắn nhất
- B. Đọc văn bản Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người Ngắn nhất
- C. Trả lời câu hỏi Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người Ngắn nhất
- D. Viết kết nối với đọc Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người Ngắn nhất
Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại.
A. Trước khi đọc Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người Ngắn nhất
Câu 1 trang 89: Kể tên một vài tác phẩm văn học Việt Nam viết về số phận bi kịch của con người.
Trả lời:
Gợi ý:
- Chí Phèo (Nam Cao)
- Tắt đèn (Ngô Tất Tố)
- Lão Hạc (Nam Cao)
- Chùm ca dao than thân
- Tự tình (Hồ Xuân Hương)
Câu 2 trang 89: Ở bài 1, em đã được học tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương. Hãy chia sẻ cảm nhận về một chi tiết mà em ấn tượng nhất trong tác phẩm.
Trả lời:
Gợi ý:
- Chi tiết: cái bóng trên bức tường.
- Cảm nhận: Chi tiết này vừa là yếu tố thắt nút (dẫn đến hiểu nhầm của Trương Sinh và bi kịch của Vũ Nương). Đồng thời cũng giúp mở nút cốt truyện, trả lại trong sạch cho nàng Vũ Nương.
B. Đọc văn bản Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người Ngắn nhất
Theo dõi 1 trang 89: Cách đặt vấn đề của tác giả.
Trả lời:
Đặt vấn đề gián tiếp (nêu các nhận xét của tiền nhân về số phận con người trong văn bản rồi mới nêu suy nghĩ của bản thân)
Theo dõi 2 trang 89: Nhận xét của tác giả về cuộc đời nhân vật Vũ Nương.
Trả lời:
- tuy ngắn ngủi, nhưngđã kịp làm tròn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ.
- Ngày sum họp cùng chồng, cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn lìa xa tổ ấm.
Theo dõi trang 90: Nét tính cách của nhân vật Trương Sinh được tác giả tập trung phân tích.
Trả lời:
Tính cách ghen tuông, đa nghi, không biết kiểm soát hành động và suy nghĩ
Chú ý trang 90: Lí lẽ và bằng chứng được tác giả sử dụng để bày tỏ suy nghĩ về nhân vật Trương Sinh.
Trả lời:
Lí lẽ | Bằng chứng |
cảnh đau lòng | bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm |
thừa biết đức hạnh của vợ | vì “mến vì dung hạnh” của nàng, chàng mới “xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về” |
cơn ghen thực sự bùng lên | bé Đản kể về "người đàn ông đêm nào cũng đến" |
chẳng còn đủ tỉnh táo | những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng để lọt tai |
Cơn ghen ... bùng ra thành lời, rồi chuyển sang ngấm ngầm dấm dứt | la um lên cho hả giận, lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi |
Chú ý trang 91: Cách tác giả phân tích chi tiết chiếc bóng trên vách - chi tiết mang tính thắt nút - mở nút.
Trả lời:
Chiếc bóng là:
- 1 trò đùa nhưng dẫn đến hiểu nhầm của Trương Sinh và bi kịch của Vũ Nương
- biểu tượng cho tình cảm vợ chồng son sắt, quyến luyến
- nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ không thể tìm thấy ở nơi khác
Chú ý 1 trang 92: Vì sao tác giả cho rằng “bi kịch của Vũ Thị Thiết một phần là do nàng?”
Trả lời:
Nàng vốn biết chồng có tính đa nghi, nhưng lại tạo ra hình ảnh một người cha thứ 2 cho con, gieo nên mầm mống hiềm nghi, ghen tuông cho Trương Sinh
Chú ý 2 trang 92: Nhận định của người viết về nét độc đáo của truyện truyền kì Nguyễn Dữ.
Trả lời:
Ông đã dung hòa được hiện thực và ước mơ, giữa cái tồn tại với cái ảo cảnh
Chú ý 3 trang 92: Cách tác giả kết thúc vấn đề.
Trả lời:
Tác giả kết thúc tác phẩm bằng cách nêu lên ý nghĩa, giá trị của văn bản "Người con gái Nam Xương".
C. Trả lời câu hỏi Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người Ngắn nhất
Câu 1 trang 93: Xác định vấn đề được bàn luận và bố cục của bài nghị luận.
Trả lời:
- Vấn đề bàn luận: Số phận bi kịch của con người trong truyện "Người con gái Nam Xương"
- Bố cục:
Phần 1 | Từ đầu đến “miếu vợ chàng Trương” | Giới thiệu vấn đề bàn luận |
Phần 2 | Tiếp thep đến “hàm hồ và mù quáng” | Phân tích, đánh giá, nhận xét về con người và cuộc đời Vũ Nương |
Phần 3 | Tiếp theo đến “nói với người đời” | Lý giải những nguyên nhân dẫn đến bi kịch cuộc đời Vũ Nương |
Phần 4 | Tiếp theo đến “bi kịch gia đình” | Nhận xét, đánh giá những nét đặc sắc của tác phẩm |
Phần 5 | Phần còn lại | Giá trị, ý nghĩa của tác phẩm |
Câu 2 trang 93: Từ luận đề, tác giả đã triển khai các luận điểm theo trình tự nào?
Đang cập nhật...
Câu 3 trang 93: Đọc phần (2) và cho biết, theo tác giả, bi kịch của nhân vật Vũ Nương là gì. Tác giả đã làm sáng tỏ bi kịch ấy qua những lí lẽ và bằng chứng nào?
Trả lời:
- Bi kịch của Vũ Nương: Hi sinh tất cả cho gia đình, nhưng ngay khi tưởng như được hưởng hạnh phúc sum vầy lại bị chồng và con dồn vào bi kịch
- Lí lẽ và bằng chứng (trích SGK):
Lí lẽ | Bằng chứng |
Cuộc đời Vũ Nương tuy ngắn ngủi nhưng nàng đã kịp làm trọn nghĩa vụ của một kiếp đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ, làm mẹ. |
|
Kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ mà là người chồng nàng hằng đợi chờ và đứa con trai duy nhất nàng nâng niu bú mớm |
|
Câu 4 trang 93: Đọc phần (3) và cho biết, theo tác giả, điều gì đã khiến Vũ Nương nhảy xuống sông tự tử. Em có suy nghĩ gì về cách lí giải của tác giả?
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 93: Những nét đặc sắc nào trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ được làm rõ ở phần (4)?
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 93: Đọc phần (3) và phần (5), cho biết tác giả đã làm nổi bật nét độc đáo trong truyện truyền kì của Nguyễn Dữ bằng cách nào. Những câu văn nào giúp em hiểu rõ về nét độc đáo đó?
Đang cập nhật...
Câu 7 trang 93: Phần (5) có vai trò gì trong bài nghị luận? Câu văn nào giúp em xác định được vai trò ấy?
Đang cập nhật...
Câu 8 trang 93: Một số chi tiết và nhân vật trong tác phẩm Người con gái Nam Xương không được tác giả bài nghị luận phân tích, chẳng hạn như chi tiết người mẹ dặn dò trước khi Trương Sinh ra trận, các nhân vật Linh Phi, Phan Lang… Từ đó, em có suy nghĩ gì về việc sử dụng lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận văn học?
Đang cập nhật...
D. Viết kết nối với đọc Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người Ngắn nhất
Em có đồng tình với những phân tích của tác giả bài viết “Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người về chi tiết chiếc bóng trên vách không? Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) để trả lời câu hỏi trên.
Đang cập nhật...