Cho bốn số: -3; 0; 5; (x2 + 1). Trong bốn số này, có bao nhiêu số có khai căn bậc hai?
Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 9
Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 9
Học luôn đi đôi với hành. Tham gia làm bài test Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 9 của chúng tôi để ôn tập và kiểm tra trình độ kiến thức môn Toán học của bạn, đồng thời rèn luyện kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành giải bài tập để hiểu bài rõ hơn, nắm chắc kiến thức hơn. Chúc các bạn làm bài tốt!
- Câu 1:
- Câu 2:
Nếu (√2 - 1) là căn bậc hai của số x thì x bằng bao nhiêu?
- Câu 3:
Nếu x < -3 thì √(2x + 3)2 bằng biểu thức nào dưới đây?
- Câu 4:
Cho hình chữ nhật ABCD. Đường tròn đường kính AB = 10 cắt cạnh CD theo một dây cung có độ dài 8. Tính diện tích hình chữ nhật.
- Câu 5:
Cho hình vuông ABCD cạnh là 10. E là điểm trên cạnh BC. Đường tròn đường kính DE tiếp xúc với AB. Tính bán kính đường tròn.
- Câu 6:
Một tam giác có đáy AB = 2m cố định. Trung tuyến từ A có độ dài 1,5 cm. Vậy đỉnh C di động trên:
- Câu 7:
Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = ax – a – 4. Biết f(2) = 5, vậy f(5) bằng:
- Câu 8:
Cho hàm số y = f(x) = (m – 2)x – 2m + 3 với m là số thực khác 2. Câu nào sau đây đúng?
- Câu 9:Cước phí bưu điện ngoài nước được tính như sau: Nếu trọng lượng không quá 5 gam thì cước phí là 5000 đồng. Nếu thư trên 5 gam thì mỗi gam tăng thêm, cước phí tính thêm 700 đồng. Hãy tính cước phí y (đồng) của một bức thư, biết thư nặng x gam với x > 5.
- Câu 10:Biết hai tỉnh A và B cách nhau 250 km, hai người cùng khởi hành lúc 5 giờ từ hai tỉnh và đi để gặp nhau. Người đi từ A có vận tốc 45km/h, người đi từ B có vận tốc 60km/h. Tính khoảng cách y (km) giữa hai người lúc x (giờ) trước khi hai người gặp nhau.
- Câu 11:
Cho hàm số y = f(x) = (1 – 3m)x + m + 2. Biết f(1) = -5, thế thì:
- Câu 12:
Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm có toạ độ (3;20). Vậy a là:
- Câu 13:
Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm có toạ độ (3;20). Vậy a là:
- Câu 14:
Đồ thị hàm số y = -x + 3 và y= 5x + 12 cắt nhau tại một điểm có hoành độ (a;b). Thế thì a + b bằng:
- Câu 15:
Đồ thị hàm số y = - 3x + 6 cắt Ox tại A, Oy tại B và diện tích tam giác OAB là:
- Câu 16:
Đồ thị hàm số: y = - x + 7 và y = 2x + 15 và trục Ox lập thành một tam giác. Độ dài đường cao của tam giác ứng với cạnh trên Ox gần nhất với số:
- Câu 17:
Cho đồ thị y = - 5x + 17 và điểm A(12; 0). Qua A vẽ đường thẳng song song với trục Oy, cắt đồ thị tại điểm B. Tung độ của B là:
- Câu 18:Có hai điểm trên đồ thị hàm số y = 3x + 19 cách trục Oy một khoảng là 5. Tổng hai tung độ của chúng là:
- Câu 19:
Cho ba điểm thẳng hàng A, B theo thứ tự đó với AB = 2 và BC = 4. Đường tròn (O) đường kính AB, đường tròn (O') đường kính BC. Gọi DE là đoạn tiếp tuyến chung của (O) và (O'). Xét ba phát biểu sau:
(I) Đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại B.
(II) Đường thẳng vuông góc với AC tại B đi qua trung điểm của DE.
(III) AD và CE vuông góc nhau.
- Câu 20:
Cho đường tròn (O; R) và điểm A bên trong (O). Để dựng đường tròn (I) qua O và A tiếp xúc với (O).