Cho các sơ đồ sau:
RO + CO → R + CO2
R + 2HCl → RCl2 + H2
RO có thể là oxit nào sau đây?
Mời quý thầy cô cùng các em tham khảo bài Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 bài 18: Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng do VnDoc đăng tải, tài liệu bao gồm các bài tập trắc nghiệm được xây dựng dựa trên nội dung chính bài học, hỗ trợ quá trình giảng dạy và học môn Hóa đạt kết quả cao.
Cho các sơ đồ sau:
RO + CO → R + CO2
R + 2HCl → RCl2 + H2
RO có thể là oxit nào sau đây?
Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
Phản ứng nào sau đây không đúng?
Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bè mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?
Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam muối hidrocacbonat của một kim loại R có hóa trị II không đổi. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Kim loại R là
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) được 8,96l khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích khí CO trong X là
Dẫn khí CO đi qua 20 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra bằng 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được 39,4 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Nung nóng 50 gan NaOH với 40 gam cát khô (chứa SiO2 và tạp chất trơ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư thu được dung dịch Y và một phần cặn không tan. Hấp thụ 2,24 lít khí CO2 vào dung dich Y, thu được 5,85 gam kết tủa, hàm lượng SiO2 trong cát là