Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 2
VnDoc xin trân trọng giới thiệu tới các bạn độc giả bài Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 2: Nhiệm vụ của sinh học được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Sinh học 6.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học: Nhiệm vụ của sinh học
Câu 1. Sinh vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển?
A. Cây chuối
B. Con cá
C. Con thằn lằn
D. Con báo
Câu 2. Sinh học không có nhiệm vụ nào dưới đây?
A. Nghiên cứu về mối quan hệ giữa các loài với nhau và với môi trường sống
B. Nghiên cứu về đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của sinh vật
C. Nghiên cứu về điều kiện sống của sinh vật
D. Nghiên cứu về sự di chuyển của các hành tinh của hệ Mặt Trời.
Câu 3. Sinh vật nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết cho con người?
A. Ruồi nhà B. Muỗi vằn C. Ong mật D. Chuột chũi
Câu 4. Lá của loại cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá ngón B. Lá trúc đào C. Lá gai D. Lá xà cừ
Câu 5. Nhóm nào dưới đây gồm những loài động vật có ích đối với con người?
A. Cóc, thạch sùng, mèo, ngan, cú mèo.
B. Ruồi nhà, vịt, lợn, sóc, báo.
C. Ong, ve sầu, muỗi, rắn, bọ ngựa.
D. Châu chấu, chuột, bò, ngỗng, nai.
Câu 6. Sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật?
A. Con bọ cạp B. Con hươu
C. Cây con khỉ D. Con chồn
Câu 7. Theo phân loại học, “cây” nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với những cây còn lại?
A. Cây nấm B. Cây táu C. Cây roi D. Cây gấc
Câu 8. Sinh vật nào dưới đây vừa không phải là thực vật, vừa không phải là động vật?
A. Cây xương rồng
B. Vi khuẩn lam
C. Con thiêu thân
D. Con tò vò
Câu 9. Cặp nào dưới đây gồm hai loài thực vật có môi trường sống tương tự nhau?
A. Rau dừa nước và rau mác
B. Rong đuôi chó và rau sam
C. Bèo tây và hoa đá
D. Bèo cái và lúa nương
Câu 10. Chương trình Sinh học ở cấp Trung học cơ sở không tìm hiểu về vấn đề lớn nào sau đây?
A. Thực vật
B. Di truyền và biến dị
C. Địa lý sinh vật
D. Cơ thể người và vệ sinh
Câu 11: Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng?
A. Vi khuẩn
B. Nấm
C. Thực vật
D. Động vật
Câu 12: Những đối tượng nào sau đây là sinh vật sống trên cạn?
A. Cây mít, con chuột, cây rong, cây nến
B. Con cá chép, con sâu, con khỉ, con người, cây bàng, cột đèn
C. Con gà, con rắn, con hổ, con mèo, con chó
D. Cây thông, giun đất, bèo tấm, bức tượng, hòn đá
Câu 13: Những đối tượng nào sau đây là sinh vật sống dưới nước?
A. Con cá, cây rong, con tôm, san hô
B. Cây ổi, con gà, con rắn, con người
C. Con voi, con cáo, con gấu, con giun
D. Cây mít, con chuột, con hổ, cây rong
Câu 14: Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là
A. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản
B. Thực vật sống khắp nơi trên Trái Đất
C. Thực vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, thường phản ứng chậm với các kích thích của môi trường
D. Thực vật rất đa dạng, phong phú
Câu 15: Các nhóm sinh vật trong tự nhiên sẽ nghiên cứu trong chương trình sinh học 6?
A. Thực vật, động vật, nấm, vi khuẩn
B. Nấm, vi khuẩn, động vật
C. Thực vật, động vật, vi khuẩn
D. Nấm, vi khuẩn, thực vật
Câu 16: Đặc điểm chung của cơ thể sống là
A. Có sự trao đổi chất với môi trường.
B. Có khả năng di chuyển.
C. Có khả năng sinh sản.
D. Cả A, B và C.
Câu 17: Nhiệm vụ nào sau đây không phải của sinh học?
A. Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống và sự đa dạng của sinh vật.
B. Tìm cách sử dụng, phát triển, bảo vệ các sinh vật có ích và hạn chế các sinh vật có hại.
C. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các sinh vật và giữa các sinh vật với môi trường sống.
D. Nghiên cứu các loại hình mà sinh vật có thể phát triển.
Câu 18: Sinh vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển?
A. Cây chuối
B. Con cá
C. Con thằn lằn
D. Con báo
---------------------------------------------
Với nội dung bài Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 2: Nhiệm vụ của sinh học gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của sinh học đối với đời sống của chúng ta...
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 2: Nhiệm vụ của sinh học. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 6, Giải bài tập Sinh học 6, Giải VBT Sinh 7, Tài liệu học tập lớp 6.
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 4: Có phải thực vật đều có hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 12: Biến dạng của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 14: Thân dài ra do đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 15: Cấu tạo trong của thân non
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 16: Thân to ra do đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 18: Biến dạng của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 21: Quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 23: Cây hô hấp không
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 25: Biến dạng của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 29: Các loại hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hoa và tạo quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 32: Các loại quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 34: Phát tán của quả và hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 36: Tổng kết về cây có hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 37: Tảo
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 38: Rêu - Cây rêu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 40: Hạt trần - Cây thông
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 45: Nguồn gốc cây trồng
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 50: Vi khuẩn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 51: Nấm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 52: Địa y