Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 15
Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 15: Cấu tạo trong của thân non được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Sinh học 6.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học: Cấu tạo trong của thân non
Câu 1. Mạch rây và mạch gỗ sắp xếp như thế nào trong thân non của cây gỗ?
A. Mạch rây và mạch gỗ xếp vuông góc với nhau
B. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
C. Mạch rây nằm bên trong, mạch gỗ nằm phía ngoài
D. Mạch gỗ nằm bên trong, mạch rây nằm phía ngoài
Câu 2. Diệp lục được tìm thấy ở bộ phận nào của thân non?
A. Ruột B. Biểu bì C. Bó mạch D. Thịt vỏ
Câu 3. Lớp biểu bì của thân non có đặc điểm nào dưới đây?
A. Gồm những tế bào có hình đĩa, có vách mỏng màu nâu nhạt.
B. Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau
C. Gồm nhiều loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau
D. Gồm những tế bào có vách dày hóa gỗ và không có chất tế bào
Câu 4. Sự khác biệt trong cấu tạo thân non và miền hút của rễ thể hiện qua đặc điểm nào dưới đây?
1. Hàm lượng chất dự trữ chứa trong ruột
2. Số lớp tế bào ở phần biểu bì
3. Cách sắp xếp tương quan giữa mạch rây và mạch gỗ.
4. Màu sắc của phần thịt vỏ
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 3, 4
D. 1, 3, 4
Câu 5. Chức năng chủ yếu của lớp biểu bì thân non là gì?
A. Bảo vệ
B. Dự trữ
C. Dẫn truyền
D. Tổng hợp chất dinh dưỡng
Câu 6. Thân non của cây được phân chia làm 2 thành phần chính, đó là
A. Bó mạch và ruột.
B. Vỏ và trụ giữa.
C. Vỏ và ruột.
D. Biểu bì và thịt vỏ.
Câu 7. Thành phần nào của trụ giữa thân non chỉ bao gồm những tế bào chết, không có chất tế bào?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Ruột
C. Mạch rây
D. Mạch gỗ
Câu 8. Cây nào dưới đây có bó mạch xếp lộn xộn?
A. Cam B. Đậu C. Lúa D. Đa
Câu 9. Trong các bộ phận dưới đây của thân non, bộ phận nào nằm trong cùng?
A. Bó mạch B. Ruột C. Thịt vỏ D. Biểu bì
Câu 10. Cấu tạo thân non và miền hút của rễ giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Mạch rây gồm những tế bào sống có vách mỏng và mạch gỗ gồm những tế bào có vách dày hóa gỗ, không có chất tế bào.
B. Ruột gồm những tế bào có vách mỏng
C. Biểu bì gồm có một lớp tế bào xếp sát nhau
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 11: Cấu tạo phần vỏ của thân non gồm
A. Thịt vỏ và ruột
B. Biểu bì và thịt vỏ
C. Biểu bì, thịt vỏ và ruột
D. Biểu bì và ruột
Câu 12: Vỏ của thân non có chức năng gì?
A. Vỏ chứa chất dự trữ
B. Bảo vệ các bộ phận bên trong
C. Tham gia quang hợp
D. Cả A, B, C
Câu 13: Cấu tạo trụ giữa của thân non gồm
A. Mạch rây, mạch gỗ xếp xen kẽ và ruột
B. Thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
C. Một vòng bó mạch (mạch rây nằm ngoài và mạch gỗ nằm trong) và biểu bì
D. Một vòng bó mạch (mạch rây nằm ngoài và mạch gỗ nằm trong) và ruột
Câu 14: Chức năng phần trụ giữa của thân non là
A. Bảo vệ thân cây.
B. Dự trữ và tham gia quang hợp.
C. Vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng hòa tan và chứa chất dự trữ.
D. Nâng đỡ thân cân cứng cáp hơn
Câu 15: Cấu tạo của trụ giữa thân non gồm
A. Mạch rây và mạch gỗ.
B. Một vòng bó mạch và ruột.
C. Biểu bì và thịt vỏ.
D. Mạch rây và ruột
Câu 16: Tầng sinh trụ nằm giữa
A. Mạch rây và mạch gỗ.
B. Vỏ và thịt vỏ.
C. Mạch rây và lớp thịt vỏ.
D. Mạch gỗ và ruột.
Câu 17: Chức năng trụ giữa của thân non là gì?
A. Trụ giữa vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng và chứa chất dự trữ
B. Trụ giữa vận chuyển nước, muối khoáng và chất dự trữ
C. Trụ giữa chứa chất dự trữ và tham gia quang hợp
D. Trụ giữa vận chuyển chất hữu cơ, muối khoáng
Câu 18: Chức năng của vỏ thân non là gì?
A. Vỏ vận chuyển nước và muối khoáng
B. Vỏ chứ chất dự trữ
C. Vỏ vận chuyển chất hữu cơ
D. Vỏ bảo vệ các bộ phân bên trong, sự trữ và tham gia quang hợp
---------------------------------------------
Với nội dung bài Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 15: Cấu tạo trong của thân non gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm, vai trò và đặc điểm cấu tạo trong của thân non..
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 15: Cấu tạo trong của thân non. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 6, Giải bài tập Sinh học 6, Giải VBT Sinh 7, Tài liệu học tập lớp 6.
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 16: Thân to ra do đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 18: Biến dạng của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 21: Quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 23: Cây hô hấp không
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 25: Biến dạng của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 29: Các loại hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hoa và tạo quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 32: Các loại quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 34: Phát tán của quả và hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 36: Tổng kết về cây có hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 37: Tảo
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 38: Rêu - Cây rêu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 40: Hạt trần - Cây thông
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 45: Nguồn gốc cây trồng
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 50: Vi khuẩn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 51: Nấm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 52: Địa y