Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 4
Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Sinh học 6.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học: Có phải tất cả thực vật đều có hoa
Câu 1. Cây nào dưới đây không được xếp vào nhóm thực vật có hoa?
A. Cây dương xỉ
B. Cây bèo tây
C. Cây chuối
D. Cây lúa
Câu 2. Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?
A. Cây chuối B. Cây ngô C. Cây thông D. Cây mía
Câu 3. Nhóm các cơ quan sinh sản của thực vật không bao gồm thành phần nào dưới đây?
A. Hạt B. Hoa C. Quả D. Rễ
Câu 4. Cho các cây sau:
1. Na
2. Cúc
3. Cam
4. Rau bợ
5. Khoai tây
Có bao nhiêu cây được xếp vào nhóm thực vật không có hoa?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5. Hạt là cơ quan sinh sản được tìm thấy ở loài thực vật nào dưới đây?
A. Rêu B. Thìa là C. Dương xỉ D. Rau bợ
Câu 6. Cây nào dưới đây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm?
A. Cây cau B. Cây mít C. Cây ngô D. Cây ổi
Câu 7. Cơ quan nào dưới đây chỉ có ở thực vật có hoa?
A. Quả B. Hạt C. Rễ D. Thân
Câu 8. Các cây lương thực thường là
A. Cây lâu năm.
B. Cây một năm.
C. Thực vật hạt trần.
D. Thực vật không có hoa.
Câu 9. Các cây : lúa, ngô, đậu, lạc từ khi nảy mầm đến khi chết đi chỉ kéo dài trong
A. 1 - 3 năm.
B. 1 - 2 tháng.
C. 6 - 12 tháng.
D. 3 – 6 tháng.
Câu 10. Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật không có hoa?
A. Rêu, mã đề, mồng tơi, rau ngót.
B. Lá lốt, kinh giới, húng quế, diếp cá.
C. Mía, tre, dương xỉ, địa tiền.
D. Hoàng đàn, thông, rau bợ, dương xỉ.
Câu 11: Trong những nhóm cây sau đây, những nhóm nào gồm toàn cây có hoa?
A. Cây cà chua, cây dưa chuột, cây cải.
B. Cây mít, câu rêu, cây táo.
C. cam, cây xoài, cây dương xỉ
D. Cây ngô, cây lúa, cây rau bợ
Câu 12: Khi nói về cây lâu năm đáp án nào sau đây sai?
A. Loại cây xanh có hoa
B. Thời gian sống nhiều năm
C. Chỉ sống trong vòng mấy tháng
D. Ra hoa, kết quả nhiều lần trong đời
Câu 13: Kể tên 5 cây trồng làm lương thực
A. Lúa mì, lúa mạch, ngô, đậu, cao lương
B. Lúa, ngô, khoai, sắn, kê
C. Mít, cải, ổi, khoai, sắn
D. Cam, chanh, bưởi, kê, cao lương
Câu 14: Trong nhóm cây sau đây, nhóm nào thuộc cây lâu năm
A. Bí đỏ, khoai lang, lúa, ngô.
B. Bắp cải, thuốc lá, chanh, sen.
C. Nhãn, cam, chanh, ổi.
D. Bí đỏ, hành, mận, xương rồng.
Câu 15: Dựa vào những đặc điểm nào để nhận biết cây có hoa và cây không có hoa?
A. Cây có hoa có cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân, lá
B. Cây có hoa có cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt
C. Cây có hoa là những cây ra hoa kết quả hàng năm
D. Cây có hoa có cơ quan sinh sản là nón và hạt
Câu 16: Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết cây có hoa và cây không có hoa?
A. Cây có hoa có cơ quan sinh dưỡng là rễ, thân lá.
B. Cây có hoa có cơ quan sinh sản là hoa quả hạt.
C. Cây có hoa là những cây ra hoa kết quả hàng năm.
D. Cây có hoa có cơ quan sinh sản là nón và hạt.
Câu 17: Thực vật có hoa có cơ quan nào sau đây
A. Cơ quan dinh dưỡng, cơ quan sinh sản.
B. Chỉ có cơ quan sinh sản.
C. Chỉ có cơ quan dinh dưỡng
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 18: Các cây, rau bợ, dương xỉ, rêu, thông là những cây
A. Có hoa.
B. Không có hoa.
C. Có hoa, sống một năm.
D. Có hoa, sống lâu năm.
Câu 19: Cơ thế thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan là
A. Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
B. Cơ quan nuôi dưỡng và cơ quan phát triển nòi giống.
C. Cơ quan hoa, quả, hạt và cơ quan rễ, thân, lá.
D. Cơ quan sinh trưởng và cơ quan phát triển.
---------------------------------------------
Với nội dung bài Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm, vai trò và đặc điểm của thực vật có hoa...
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 6, Giải bài tập Sinh học 6, Giải VBT Sinh 7, Tài liệu học tập lớp 6.
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 12: Biến dạng của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 14: Thân dài ra do đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 15: Cấu tạo trong của thân non
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 16: Thân to ra do đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 18: Biến dạng của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 21: Quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 23: Cây hô hấp không
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 25: Biến dạng của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 29: Các loại hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hoa và tạo quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 32: Các loại quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 34: Phát tán của quả và hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 36: Tổng kết về cây có hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 37: Tảo
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 38: Rêu - Cây rêu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 40: Hạt trần - Cây thông
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 45: Nguồn gốc cây trồng
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 50: Vi khuẩn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 51: Nấm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 52: Địa y