Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 16
Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 16: Thân to ra do đâu được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Sinh học 6.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học: Thân to ra do đâu
Câu 1. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu?
A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ
B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ
C. Nằm phía ngoài mạch rây
D. Nằm bên trong mạch gỗ
Câu 2. Tầng phát sinh của thân cây gỗ trưởng thành gồm có mấy loại?
A. 5 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không có trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành?
A. Mô phân sinh gióng
B. Tầng sinh trụ
C. Tầng sinh vỏ
D. Ruột
Câu 4. Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ?
A. Mạch gỗ B. Ruột C. Lớp biểu bì D. Mạch rây
Câu 5. Cây nào dưới đây không có tầng sinh trụ?
A. Bạch đàn B. Sưa C. Dừa D. Đào
Câu 6. Thông thường, khi ta bóc vỏ cây thân gỗ thì những thành phần nào sẽ bị loại bỏ khỏi cây?
A. Biểu bì và thịt vỏ
B. Biểu bì, thịt vỏ và mạch gỗ
C. Biểu bì, thịt vỏ và mạch rây
D. Mạch rây và mạch gỗ
Câu 7. Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Ở cây thân gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm giữa mạch gỗ và mạch rây, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp ... (1)..., phía trong một lớp ...(2)....
A. (1): mạch rây; (2): thịt vỏ
B. (1): thịt vỏ; (2): mạch rây
C. (1): mạch gỗ; (2): mạch rây
D. (1): mạch rây; (2): mạch gỗ
Câu 8. Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở
A. Vùng cận nhiệt đới.
B. Vùng nhiệt đới.
C. Vùng ôn đới.
D. Vùng hàn đới.
Câu 9. Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác?
A. Vì phần gỗ này rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác
B. Vì phần gỗ này có màu sắc bắt mắt, vân đẹp hơn lớp gỗ dác
C. Vì phần gỗ này dễ phân cắt, đục đẽo và khắc các họa tiết theo ý muốn
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 10. Ở thân cây gỗ lâu năm, lớp gỗ dác có đặc điểm nào sau đây?
A. Có màu sáng hơn lớp gỗ ròng
B. Tất cả các phương án đưa ra
C. Nằm ở bên ngoài lớp gỗ ròng
D. Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 11: Thân cây gỗ to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở
A. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
B. Tầng sinh vỏ và mạch rây
C. Tầng sinh vỏ và mạch gỗ
D. Mạch rây và mạch gỗ
Câu 12: Thân cây trưởng thành gồm những bộ phận nào?
A. Vỏ, thịt vỏ, tầng sinh vỏ
B. Mạch rây, mạch gỗ, tầng sinh trụ
C. Vỏ, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ
D. Cả A và B
Câu 13: Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những mạch tế bào gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Đây là đặc điểm của
A. Mạch rây B. Mạch gỗ C. Ròng D. Dác
Câu 14: Là lớp màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm ở phía trong, gồm những tế vào chế, vách dày có chức năng nâng đỡ. Đây là đặc điểm của
A. Mạch rây B. Mạch gỗ C. Ròng D. Dác
Câu 15: Khi cắt ngang một thân cây gỗ, thấy có nhiều vòng gỗ đồng tâm, 1 vòng sáng, 1 vòng tối. Khi nói về các vòng đồng tâm đáp án nào sau đây không phù hợp?
A. Mùa khô, ít thức ăn, các tế bào gỗ sinh ra ít hương, bé hơn, có thành dày xếp thành một vòng mỏng, mầu sẫm.
B. Mùa mưa, cây hấp thụ được nhiều thức ăn, tầng sinh trụ tạo ra nhiều mạch gỗ to, có thành mỏng, xếp thành một vòng dày, màu sáng.
C. Hai vòng đồng tâm được tính là 1 năm
D. Mỗi vòng đồng tâm là 1 năm
Câu 16: Khi nói về tầng sinh trụ đáp án nào sau đây đúng?
A. Tầng sinh trụ hàng năm sinh ra phía ngoài 1 lớp biểu bì và phía trong 1 lớp thịt vỏ
B. Tầng sinh trụ nằm giữa mạch gỗ và mạch rây
C. Tầng sinh trụ nằm giữa lớp biểu bì và thịt vỏ
D. Tầng sinh làm cây dài ra
Câu 17: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở ....................
A. Tầng sinh vỏ
B. Phân chia
C. To ra
D. Mô phân sinh ngọn
Câu 18: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Thân dài ra do sự ............. tế bào ở mô phân sinh ngọn
A. Tầng sinh vỏ
B. Mô phân sinh ngọn
C. To ra
D. Phân chia
Câu 19: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và ...............
A. Mô phân sinh ngọn
B. Tầng sinh vỏ
C. To ra
D. Tầng sinh trụ
Câu 20: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Nước và muối khoáng hòa tan trong đất, được lông hút hấp thụ, chuyển qua thịt vỏ tới.........
A. Mô phân sinh ngọn
B. Mạch gỗ
C. Thịt vỏ
D. Lông hút
---------------------------------------------
Với nội dung bài Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 16: Thân to ra do đâu gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm, vai trò và đặc điểm của sự phát triển của thân...
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 16: Thân to ra do đâu. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 6, Giải bài tập Sinh học 6, Giải VBT Sinh 7, Tài liệu học tập lớp 6.
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 18: Biến dạng của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 21: Quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 23: Cây hô hấp không
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 25: Biến dạng của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 29: Các loại hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hoa và tạo quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 32: Các loại quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 34: Phát tán của quả và hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 36: Tổng kết về cây có hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 37: Tảo
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 38: Rêu - Cây rêu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 40: Hạt trần - Cây thông
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 45: Nguồn gốc cây trồng
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 50: Vi khuẩn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 51: Nấm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 52: Địa y