Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 10
Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ được VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Sinh học 6.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học: Cấu tạo miền hút của rễ
Câu 1. Vì sao nói miền hút là phần quan trọng nhất của rễ?
A. Vì bộ phận này có khả năng tái sinh rất cao, giúp rễ nhanh chóng phục hồi sau khi bị tổn thương.
B. Vì bộ phận này là nơi duy nhất ở rễ chứa mạch rây và mạch gỗ.
C. Vì bộ phận này có chứa nhiều chất dinh dưỡng, giúp cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động của rễ.
D. Vì bộ phận này chứa các lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan - chức năng quan trọng nhất của rễ thực vật.
Câu 2. Lông hút ở rễ là một bộ phận của
A. Tế bào thịt vỏ.
B. Tế bào biểu bì.
C. Tế bào kèm.
D. Quản bào.
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không được tìm thấy ở tế bào lông hút ở rễ?
A. Nhân
B. Vách tế bào
C. Không bào
D. Lục lạp
Câu 4. Khi nói về sự sắp xếp mạch rây và mạch gỗ tại miền hút của rễ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Mạch rây bao bên ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong
B. Mạch rây xếp một phía, mạch gỗ xếp ở phía đối diện
C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
D. Mạch gỗ bao bên ngoài, mạch rây nằm ở phía trong
Câu 5. Trong cấu tạo miền hút của rễ, bộ phận nào là nơi chứa chất dự trữ?
A. Ruột B. Bó mạch C. Biểu bì D. Thịt vỏ
Câu 6. Các tế bào biểu bì ở miền hút của rễ được sắp xếp thành mấy lớp?
A. 2 lớp B. 1 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
Câu 7. Ở miền hút của rễ, phần trụ giữa bao gồm những thành phần nào?
A. Biểu bì và ruột
B. Thịt vỏ và bó mạch
C. Ruột và bó mạch
D. Mạch rây và mạch gỗ
Câu 8. Trong cấu tạo miền hút của rễ, bộ phận nào bao gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau và có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa?
A. Ruột B. Bó mạch C. Biểu bì D. Thịt vỏ
Câu 9. Thành phần nào dưới đây của miền hút ở rễ bao gồm những tế bào có vách mỏng?
1. Mạch gỗ
2. Mạch rây
3. Ruột
A. 2, 3 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 1, 2, 3
Câu 10. Nếu cắt bỏ lông hút thì ngay lập tức, rễ cây sẽ mất đi khả năng nào dưới đây?
A. Hút nước và muối khoáng
B. Vận chuyển các chất lên thân
C. Tăng trưởng về chiều dài
D. Hô hấp
Câu 11: Cấu tạo cắt ngang miền hút gồm mấy phần
A. Phần ngoài là lông hút, phần trong là ruột
B. Phần ngoài là vỏ, phần trong là trụ giữa
C. Phần ngoài là trụ, phần trong là vỏ
D. Phần ngoài là ống dẫn, phần trong là thịt
Câu 12: Khi nói về lông hút của rễ đáp nào sau đây không đúng?
A. Là tế bào biểu bì kéo dài
B. Có nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hòa tan
C.Gồm những tế bào vách dày
D. Là miền quan trọng nhất của rễ
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây khi nói về cấu tạo miền hút của rễ là sai?
A. Mạch gỗ: chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
B. Mạch rây: chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây
C. Thịt vỏ: chứa chất dự trữ
D. Lông hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
Câu 14: Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trọng nhất? Vì sao?
A. Miền trưởng thành có các mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền
B. Miền chóp rễ, che chở cho đầu rễ
C. Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
D. Miền hút có các lông hút hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan cung cấp cho cây
Câu 15: Ở miền hút của rễ, phần trụ giữa bao gồm những thành phần nào?
A. Biểu bì và ruột
B. Thịt vỏ và bó mạch
C. Ruột và bó mạch
D. Mạch rây và mạch gỗ
Câu 16: Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây?
A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất
B. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều ra nhiều rễ con đâm xiên lên trên mặt đất
C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm
D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi
Câu 17: Thành phần nào dưới đây không được tìm thấy ở tế bào lông hút ở rễ?
A. Nhân
B. Vách tế bào
C. Không bào
D. Lục lạp
Câu 18: Mạch gỗ có chức năng
A. Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
D. Hút nước và muối khoáng hòa tan
Câu 19: Mạch rây có chức năng
A. Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
B. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
C. Vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa
D. Hút nước và muối khoáng hòa tan
Câu 20: Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì
A. Miền hút nằm ở phần trưởng thành của rễ.
B. Miền hút giúp cho rễ tạo ra nhiều rễ con.
C. Miền hút đảm nhiệm việc lấy nước và muối khoáng hòa tan.
D. Miền hút nằm dưới đất nên giữ chặt rễ vào đất.
Câu 21: Cấu tạo lát cắt ngang của rễ gồm mấy phần
A. Phần ngoài là vỏ, phần trong là trụ giữa.
B. Phần ngoài là trụ giữa, phần trong là vỏ.
C. Phần ngoài là lông hút, phần trong là ruột.
D. Phần ngoài là lông hút, phần trong là trụ giữa
---------------------------------------------
Với nội dung bài Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm, vai trò và đặc điểm của miền hút của rễ...
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 6, Giải bài tập Sinh học 6, Giải VBT Sinh 7, Tài liệu học tập lớp 6.
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 12: Biến dạng của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 14: Thân dài ra do đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 15: Cấu tạo trong của thân non
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 16: Thân to ra do đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 18: Biến dạng của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 21: Quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 23: Cây hô hấp không
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 25: Biến dạng của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 29: Các loại hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hoa và tạo quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 32: Các loại quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 34: Phát tán của quả và hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 36: Tổng kết về cây có hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 37: Tảo
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 38: Rêu - Cây rêu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 40: Hạt trần - Cây thông
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 45: Nguồn gốc cây trồng
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 50: Vi khuẩn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 51: Nấm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 52: Địa y