Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 3
Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 3: Đặc điểm chung của thực vật được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Sinh học 6.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học: Đặc điểm chung của thực vật
Câu 1. Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Thực vật trên Trái Đất hiện có khoảng trên … loài.
A. 300 000 B. 1 000 000 C. 800 000 D. 300 000
Câu 2. Cây nào dưới đây thường mọc hoang ở vùng trung du?
A. Cây sim
B. Cây quế
C. Cây xương rồng
D. Cây lá lốt
Câu 3. Nơi nào dưới đây có hệ thực vật phong phú nhất?
A. Rừng lá kim phương Bắc
B. Rừng lá rộng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới
D. Rừng ngập mặn ven biển
Câu 4. Những cây sống trôi nổi trên mặt nước thường có đặc điểm nào dưới đây?
A. Xuất hiện bọt xốp màu trắng
B. Tua cuốn phát triển mạnh
C. Lá tiêu giảm
D. Rễ phát triển theo chiều sâu
Câu 5. Đâu không phải là một trong những đặc điểm chung của thực vật?
A. Tự tổng hợp được chất hữu cơ
B. Chỉ sống ở môi trường trên cạn
C. Phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài
Câu 6. Khi chạm tay vào lá cây nào dưới đây, chúng sẽ từ từ khép lại?
A. Cây vừng
B. Cây hồ tiêu
C. Cây khoai tây
D. Cây xấu hổ
Câu 7. Nhóm nào dưới đây gồm những cây thích nghi với môi trường khô nóng ở sa mạc?
A. Sen, đậu ván, cà rốt.
B. Rau muối, cà chua, dưa chuột.
C. Xương rồng, lê gai, cỏ lạc đà.
D. Mâm xôi, cà phê, đào.
Câu 8. Cho các đặc điểm sau:
1. Lớn lên
2. Sinh sản
3. Di chuyển
4. Tự tổng hợp chất hữu cơ
5. Phản ứng nhanh với các kích thích bên ngoài
Có bao nhiêu đặc điểm có ở mọi loài thực vật?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 9. Cây nào dưới đây là cây gỗ sống lâu năm?
A. Xà cừ B. Mướp đắng C. Dưa gang D. Lạc
Câu 10. Thực vật ở nước ta rất phong phú, vậy vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng?
A. Vì thực vật là nguồn thức ăn của nhiều động vật, góp phần tạo ra sự cân bằng sinh thái trong sinh giới.
B. Vì thực vật mang lại bóng râm, giúp điều hòa không khí thông qua việc làm mát và hấp thụ khí cacbônic, thải khí ôxi.
C. Vì thực vật cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm và nguyên vật liệu cho hoạt động sống của con người.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
Câu 11: Thực vật phân bố ở
A. Các đới khí hậu khác nhau
B. Môi trường sống khác nhau
C. Các dạng địa hình khác nhau
D. Tất cả cá ý trên
Câu 12: Cây nào dưới đây thường mọc ở vùng trung du?
A. Cây sim
B. Cây quế
C. Cây xương rồng
D. Cây lá lốt
Câu 13: Đặc điểm chung của thực vật là
A. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
B. Tự tổng hợp chất hữu cơ
C. Phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 14: Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với động vật
A. Thực vật có khả năng di chuyển
B. Thực vật sống khắp nơi trên Trái Đất
C. Thực vật rất đa dạng phong phú
D. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
Câu 15: Đặc điểm chung nào sau đây không phải của thực vật?
A. Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
B. Đa số có khả năng di chuyển
C. Phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Tự tổng hợp chất hữu cơ
Câu 16: Ở vùng sa mạc, vùng băng giá có rất ít thực vật vì:
A. Ở xa mạc khí hậu rất khắc nghiệt.
B. Ở vùng băng giá nhiệt độ quá thấp.
C. Cây không thể sống trên cát và băng tuyết được.
D. Ở đó thiếu những điều kiện cần thiết cho cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm chung của thực vật?
A. Có khả năng lớn lên và sinh sản
B. Có khả năng di chuyển
C. Dinh dưỡng bằng dị dưỡng (sử dụng chất hữu cơ có sẵn)
D. Phản ứng nhanh với các kích thích của môi trường
Câu 18: Thực vật rất đa dạng và phong phú. Chúng được phân bố ở
- Các đới khí hậu khác nhau
- Các môi trường khác nhau
- Các dạng địa hình khác nhau
- Phân bố trên các tầng khí quyển khác nhau
Đáp án đúng là:
A. 1, 2, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 3
D. 1, 2, 3, 4
Câu 19: Thực vật có khả năng tự tạo ra chất hữu cơ từ nước, muối khoáng trong đất, khí cacbonic trong không khí là nhờ
A. Ánh sáng mặt trời.
B. Chất diệp lục trong lá cây.
C. Ánh sáng mặt trời và chất diệp lục trong lá cây.
D. Cả A, B, C không đúng.
Câu 20: Vì sao thực vật ở nước ta phong phú nhưng chúng ta vẫn phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng?
A. Vì dân số tăng lên thì nhu cầu về lương thực và các sản phẩm được chế tạo từ thực vật cũng tăng theo.
B. Vì tình trạng khai thác rừng bừa bãi, thiên tai, hạn hán... làm giảm diện tích rừng
C. Vì thực vật có vai trò quan trọng không những đối với con người mà còn đối với cả sinh giới.
D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng
Câu 21: Quan sát trong tự nhiên, người ta thấy thực vật thường sống ở các vùng nào?
A. Đồng bằng.
B. Trên cao nguyên.
C. Dưới nước
D. Cả 3 vùng trên.
Câu 22: Nhóm cây nào sao đây gồm toàn cây không hoa?
A. Cây rêu, cây dương xỉ, cây cải mầm
B. Cây ổi, cây mận, cây bưởi.
C. Cây lúa, cây dừa, cây rêu.
D. Cây phượng, cây dừa, cây thông.
---------------------------------------------
Với nội dung bài Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 3: Đặc điểm chung của thực vật gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm, vai trò và đặc điểm của thực vật...
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 3: Đặc điểm chung của thực vật. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 6, Giải bài tập Sinh học 6, Giải VBT Sinh 7, Tài liệu học tập lớp 6.
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 4: Có phải thực vật đều có hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 12: Biến dạng của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 14: Thân dài ra do đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 15: Cấu tạo trong của thân non
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 16: Thân to ra do đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 18: Biến dạng của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 21: Quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 23: Cây hô hấp không
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 25: Biến dạng của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 29: Các loại hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hoa và tạo quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 32: Các loại quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 34: Phát tán của quả và hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 36: Tổng kết về cây có hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 37: Tảo
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 38: Rêu - Cây rêu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 40: Hạt trần - Cây thông
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 45: Nguồn gốc cây trồng
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 50: Vi khuẩn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 51: Nấm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 52: Địa y