Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 8
Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 3: Sự lớn lên và phân chia của tế bàođược VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm các câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học môn Sinh học 6.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Câu 1. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 8
Câu 2. Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây?
1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.
2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3
C. 1, 3
D. 1, 2
Câu 3. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại
C. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường
D. Giúp cây sinh trưởng và phát triển
Câu 4. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D. Sự vươn cao của thân cây tre
Câu 5. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ?
A. Mô phân sinh
B. Mô bì
C. Mô dẫn
D. Mô tiết
Câu 6. Cho các diễn biến sau:
1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con
2. Phân chia chất tế bào
3. Phân chia nhân
Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào?
A. 3 - 1 - 2
B. 2 - 3 - 1
C. 1 - 2 - 3
D. 3 - 2 - 1
Câu 7. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Trao đổi chất
C. Sinh sản
D. Cảm ứng
Câu 8. Một tế bào lá tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?
A. 32 tế bào
B. 4 tế bào
C. 8 tế bào
D. 16 tế bào
Câu 9. Thành phần nào dưới đây tham gia vào quá trình phân bào ở thực vật?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Chất tế bào
C. Vách tế bào
D. Nhân
Câu 10. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật là đúng?
A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì sẽ xảy ra quá trình phân chia.
B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.
C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.
D. Phân chia tế bào không phải là nhân tố giúp thực vật sinh trưởng và phát triển.
Câu 11: Tế bào ở mô nào dưới đây có khả năng phân chia mạnh nhất?
A. Mô cứng
B. Mô phân sinh
C. Mô mềm
D. Mô biểu bì
Câu 12: Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sáng?
A. Động vật
B. Nấm
C. Thực vật
D. Vi khuẩn
Câu 13: Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia trong các mô sau
A. Mô che chở
B. Mô bì
C. Mô phân sinh
D. Mô che chở và mô phân sinh
Câu 14: Trong các tế bào sau, tế bào nào có khả năng phân chia
A. Tế bào non
B. Tế bào già
C. Tế bào trưởng thành
D. Tế bào già và tế bào trưởng thành.
Câu 15: Một tế bào ở mô phân sinh, phân chia liên tiếp 5 lần, số tế bào con tạo thành là?
A. 8 tế bào
B. 16 tế bào
C. 32 tế bào
D. 64 tế bào
Câu 16: Mô là một nhóm tế bào có các đặc điểm
A. Có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.
B. Có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực hiện các chức năng khác nhau.
C. Có hình dạng giống nhau nhưng cấu tạo khác nhau, cùng thực hiện một chức năng.
D. Có hình dạng khác nhau nhưng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.
Câu 17: Từ một tế bào ban đầu, sau khi phân chia sẽ tạo ra
A. 2 tế bào con.
B. 3 tế bào con.
C. 4 tế bào con.
D. 6 tế bào con.
Câu 18: Cơ thế thực vật lớn lên nhờ
A. Sự tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế bào do sự lớn lên của tế bào.
B. Sự lớn lên của mỗi tế bào.
C. Sự tăng số lượng các tế bào trong cơ thể qua quá trình phân chia.
D. Sự tăng lên về số lượng và khối lượng các mô trong cơ thể.
---------------------------------------------
Với nội dung bài Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô hiểu rõ về khái niệm, vai trò của sự lớn lên và phân chia của tế bài thực vật...
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 6, Giải bài tập Sinh học 6, Giải VBT Sinh 7, Tài liệu học tập lớp 6.
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 12: Biến dạng của rễ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 14: Thân dài ra do đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 15: Cấu tạo trong của thân non
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 16: Thân to ra do đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 18: Biến dạng của thân
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 21: Quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 23: Cây hô hấp không
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 25: Biến dạng của lá
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 29: Các loại hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 30: Thụ phấn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hoa và tạo quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 32: Các loại quả
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 34: Phát tán của quả và hạt
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 36: Tổng kết về cây có hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 37: Tảo
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 38: Rêu - Cây rêu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 39: Quyết - Cây dương xỉ
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 40: Hạt trần - Cây thông
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 45: Nguồn gốc cây trồng
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 50: Vi khuẩn
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 51: Nấm
- Trắc nghiệm Sinh học 6 bài 52: Địa y