Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập Toán lớp 7: Cộng, trừ số hữu tỉ

Cộng trừ số hữu tỉ là nội dung được học trong chương 1 Toán lớp 7 học kì 1. Bài tập Toán lớp 7: Cộng, trừ số hữu tỉ là tài liệu ôn tập với các dạng bài tập Toán lớp 7 cơ bản, giúp các em học sinh làm quen với nhiều dạng Toán 7 khác nhau, từ đó nâng cao kỹ năng giải Toán 7 và học tốt Toán 7 hơn. Sau đây mời các em tham khảo chi tiết.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

A. Cộng trừ số hữu tỉ bộ 3 sách mới

1. Giải Toán 7 Bài 2 Các phép tính với số hữu tỉ Chân trời sáng tạo.

2. Giải Toán 7 bài 2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Kết nối tri thức với cuộc sống

3. Giải Toán 7 Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Cánh diều.

B. Lý thuyết Cộng trừ số hữu tỉ

1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ

+ Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0

+ Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối

+ Với x = \frac{a}{m}\(x = \frac{a}{m}\)y = \frac{b}{m}\left( {a,b,m \in Z;m > 0} \right)\(y = \frac{b}{m}\left( {a,b,m \in Z;m > 0} \right)\) ta có:

x + y = \frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}\(x + y = \frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}\)x - y = \frac{a}{m} - \frac{b}{m} = \frac{{a - b}}{m}\(x - y = \frac{a}{m} - \frac{b}{m} = \frac{{a - b}}{m}\)

2. Quy tắc “chuyển vế”

+ Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x,y,z \in Q:x + y = z \Rightarrow x = z - y\(x,y,z \in Q:x + y = z \Rightarrow x = z - y\)

+ Trong tập số hữu tỉ Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các sô hạng, đặt dấu ngoặc dể nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong tập số nguyên Z

C. Bài tập Cộng, trừ số hữu tỉ

I. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Kết quả của phép tính \frac{5}{{12}} + \frac{7}{6}\(\frac{5}{{12}} + \frac{7}{6}\) bằng:

A.  \frac{{11}}{{12}}\(\frac{{11}}{{12}}\)B. \frac{{19}}{{12}}\(\frac{{19}}{{12}}\)C. \frac{{17}}{{12}}\(\frac{{17}}{{12}}\)D. \frac{{ - 17}}{{12}}\(\frac{{ - 17}}{{12}}\)

Câu 2: Kết quả của phép tính \frac{4}{5} - \frac{{23}}{{15}}\(\frac{4}{5} - \frac{{23}}{{15}}\) bằng:

A. \frac{7}{{15}}\(\frac{7}{{15}}\)B. \frac{{ - 1}}{{15}}\(\frac{{ - 1}}{{15}}\)C. \frac{{ - 11}}{{15}}\(\frac{{ - 11}}{{15}}\)D. \frac{{ - 7}}{{15}}\(\frac{{ - 7}}{{15}}\)

Câu 3: Giá trị x thỏa mãn x - \left( { - \frac{4}{5}} \right) = \frac{6}{{20}}\(x - \left( { - \frac{4}{5}} \right) = \frac{6}{{20}}\) là:

A. x = \frac{1}{5}\(x = \frac{1}{5}\)B. x = \frac{1}{2}\(x = \frac{1}{2}\)C. x = \frac{{ - 1}}{2}\(x = \frac{{ - 1}}{2}\)D. x = \frac{{ - 1}}{5}\(x = \frac{{ - 1}}{5}\)

Câu 4: \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)là kết quả của phép tính:

A. \frac{5}{{16}} + \frac{7}{8} + \frac{{30}}{{32}}\(\frac{5}{{16}} + \frac{7}{8} + \frac{{30}}{{32}}\)B. \frac{7}{8} - \frac{{30}}{{32}}\(\frac{7}{8} - \frac{{30}}{{32}}\)C. \frac{5}{{16}} + \frac{7}{8}\(\frac{5}{{16}} + \frac{7}{8}\)D. \frac{5}{{16}} + \frac{7}{8} - \frac{{30}}{{32}}\(\frac{5}{{16}} + \frac{7}{8} - \frac{{30}}{{32}}\)

Câu 5: Để giải bài toán Tìm x thỏa mãn x + \frac{1}{2} = \frac{9}{6}\(x + \frac{1}{2} = \frac{9}{6}\) bạn Tuyết làm các bước sau:

Bước 1: chuyển vế: x = \frac{9}{6} + \frac{1}{2}\(x = \frac{9}{6} + \frac{1}{2}\)

Bước 2: quy đồng mẫu số: x = \frac{9}{6} + \frac{3}{6}\(x = \frac{9}{6} + \frac{3}{6}\)

Bước 3: thực hiện phép cộng x = \frac{{12}}{6} = 2\(x = \frac{{12}}{6} = 2\)

Bước 4: kết luận

Hỏi bạn Tuyết giải bài toán sai từ bước nào?

A. Bạn làm đúngB. Bước 1C. Bước 2D. Bước 3

II. Bài tập tự luận

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a, \frac{{ - 1}}{{21}} + \frac{{ - 1}}{7}\(\frac{{ - 1}}{{21}} + \frac{{ - 1}}{7}\)b, \frac{{ - 5}}{9} - \frac{1}{{12}}\(\frac{{ - 5}}{9} - \frac{1}{{12}}\)c, 7,4 - \left( { - \frac{7}{5}} \right)\(7,4 - \left( { - \frac{7}{5}} \right)\)
d, 4 - \frac{2}{3}\(4 - \frac{2}{3}\)e, \left( {\frac{{10}}{7} - 4} \right) + \frac{3}{{14}}\(\left( {\frac{{10}}{7} - 4} \right) + \frac{3}{{14}}\)f, \frac{2}{3} - \frac{{ - 1}}{4} + \frac{1}{{15}} + \frac{1}{{20}}\(\frac{2}{3} - \frac{{ - 1}}{4} + \frac{1}{{15}} + \frac{1}{{20}}\)

Bài 2: Tìm số hữu tỉ x, biết:

a, x - \frac{3}{5} = \frac{1}{2} + \frac{1}{6}\(x - \frac{3}{5} = \frac{1}{2} + \frac{1}{6}\)b, \frac{7}{5} - \left( { - \frac{1}{8}} \right) = \frac{3}{8} - x\(\frac{7}{5} - \left( { - \frac{1}{8}} \right) = \frac{3}{8} - x\)
c, x - \left[ {\frac{{17}}{2} - \left( { - \frac{3}{4} + \frac{5}{3}} \right)} \right] = \frac{{ - 1}}{{12}}\(x - \left[ {\frac{{17}}{2} - \left( { - \frac{3}{4} + \frac{5}{3}} \right)} \right] = \frac{{ - 1}}{{12}}\)d, - 1,5 + \frac{4}{{15}} - x = 2\(- 1,5 + \frac{4}{{15}} - x = 2\)

Bài 3: Tìm ba cách viết số hữu tỉ \frac{{ - 9}}{{17}}\(\frac{{ - 9}}{{17}}\) dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm

Bài 4: Tính nhanh:

\frac{1}{2} - \frac{2}{3} + \frac{3}{4} - \frac{4}{5} + \frac{5}{6} - \frac{6}{7} + \frac{7}{8} + \frac{6}{7} - \frac{5}{6} + \frac{4}{5} - \frac{3}{4} + \frac{2}{3} - \frac{1}{2} + 1\(\frac{1}{2} - \frac{2}{3} + \frac{3}{4} - \frac{4}{5} + \frac{5}{6} - \frac{6}{7} + \frac{7}{8} + \frac{6}{7} - \frac{5}{6} + \frac{4}{5} - \frac{3}{4} + \frac{2}{3} - \frac{1}{2} + 1\)

D. Lời giải bài tập Cộng, trừ số hữu tỉ

I. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5
BCCDB

II. Bài tập tự luận

Bài 1:

a, \frac{{ - 1}}{{21}} + \frac{{ - 1}}{7} = \frac{{ - 1}}{{21}} + \frac{{ - 3}}{{21}} = \frac{{ - 4}}{{21}}\(\frac{{ - 1}}{{21}} + \frac{{ - 1}}{7} = \frac{{ - 1}}{{21}} + \frac{{ - 3}}{{21}} = \frac{{ - 4}}{{21}}\)

b, \frac{{ - 5}}{9} - \frac{1}{{12}} = \frac{{ - 20}}{{36}} + \frac{{ - 3}}{{36}} = \frac{{ - 23}}{{36}}\(\frac{{ - 5}}{9} - \frac{1}{{12}} = \frac{{ - 20}}{{36}} + \frac{{ - 3}}{{36}} = \frac{{ - 23}}{{36}}\)

c, 7,4 - \left( { - \frac{7}{5}} \right) = \frac{{74}}{{10}} + \frac{7}{5} = \frac{{74}}{{10}} + \frac{{14}}{{10}} = \frac{{88}}{{10}} = \frac{{44}}{5}\(7,4 - \left( { - \frac{7}{5}} \right) = \frac{{74}}{{10}} + \frac{7}{5} = \frac{{74}}{{10}} + \frac{{14}}{{10}} = \frac{{88}}{{10}} = \frac{{44}}{5}\)

d, 4 - \frac{2}{3} = \frac{{12}}{3} - \frac{2}{3} = \frac{{10}}{3}\(4 - \frac{2}{3} = \frac{{12}}{3} - \frac{2}{3} = \frac{{10}}{3}\)

e, \left( {\frac{{10}}{7} - 4} \right) + \frac{3}{{14}} = \left( {\frac{{10}}{7} - \frac{{28}}{7}} \right) + \frac{3}{{14}} = \frac{{ - 18}}{7} + \frac{3}{{14}} = \frac{{ - 36}}{{14}} + \frac{3}{{14}} = \frac{{ - 33}}{{14}}\(\left( {\frac{{10}}{7} - 4} \right) + \frac{3}{{14}} = \left( {\frac{{10}}{7} - \frac{{28}}{7}} \right) + \frac{3}{{14}} = \frac{{ - 18}}{7} + \frac{3}{{14}} = \frac{{ - 36}}{{14}} + \frac{3}{{14}} = \frac{{ - 33}}{{14}}\)

f, \frac{2}{3} - \frac{{ - 1}}{4} + \frac{1}{{15}} + \frac{1}{{20}} = \left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{{15}}} \right) + \left( {\frac{{ - 1}}{4} + \frac{1}{{20}}} \right) = \frac{{11}}{{15}} - \frac{1}{5} = \frac{{14}}{{15}}\(\frac{2}{3} - \frac{{ - 1}}{4} + \frac{1}{{15}} + \frac{1}{{20}} = \left( {\frac{2}{3} + \frac{1}{{15}}} \right) + \left( {\frac{{ - 1}}{4} + \frac{1}{{20}}} \right) = \frac{{11}}{{15}} - \frac{1}{5} = \frac{{14}}{{15}}\)

Bài 2:

a, x = \frac{{19}}{{15}}\(x = \frac{{19}}{{15}}\)b, x = \frac{{ - 23}}{{20}}\(x = \frac{{ - 23}}{{20}}\)c, x = \frac{{15}}{2}\(x = \frac{{15}}{2}\)d, x = \frac{{ - 97}}{{30}}\(x = \frac{{ - 97}}{{30}}\)

Bài 3:

Có – 9 = (-4) + (-5) = (-3) + (-6) = (-1) + (-8) nên:

\frac{{ - 9}}{{17}} = \frac{{ - 4}}{{17}} + \frac{{ - 5}}{{17}} = \frac{{ - 3}}{{17}} + \frac{{ - 6}}{{17}} = \frac{{ - 1}}{{17}} + \frac{{ - 8}}{{17}}\(\frac{{ - 9}}{{17}} = \frac{{ - 4}}{{17}} + \frac{{ - 5}}{{17}} = \frac{{ - 3}}{{17}} + \frac{{ - 6}}{{17}} = \frac{{ - 1}}{{17}} + \frac{{ - 8}}{{17}}\)

Bài 4:

\frac{1}{2} - \frac{2}{3} + \frac{3}{4} - \frac{4}{5} + \frac{5}{6} - \frac{6}{7} + \frac{7}{8} + \frac{6}{7} - \frac{5}{6} + \frac{4}{5} - \frac{3}{4} + \frac{2}{3} - \frac{1}{2} + 1\(\frac{1}{2} - \frac{2}{3} + \frac{3}{4} - \frac{4}{5} + \frac{5}{6} - \frac{6}{7} + \frac{7}{8} + \frac{6}{7} - \frac{5}{6} + \frac{4}{5} - \frac{3}{4} + \frac{2}{3} - \frac{1}{2} + 1\)

= \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{2}} \right) + \left( { - \frac{2}{3} + \frac{2}{3}} \right) + \left( {\frac{3}{4} - \frac{3}{4}} \right) + \left( { - \frac{4}{5} + \frac{4}{5}} \right)\(= \left( {\frac{1}{2} - \frac{1}{2}} \right) + \left( { - \frac{2}{3} + \frac{2}{3}} \right) + \left( {\frac{3}{4} - \frac{3}{4}} \right) + \left( { - \frac{4}{5} + \frac{4}{5}} \right)\)

+ \left( {\frac{5}{6} - \frac{5}{6}} \right) + \left( { - \frac{6}{7} + \frac{6}{7}} \right) + \frac{7}{8} + 1\(+ \left( {\frac{5}{6} - \frac{5}{6}} \right) + \left( { - \frac{6}{7} + \frac{6}{7}} \right) + \frac{7}{8} + 1\)

= 0 + \frac{7}{8} + 1 = \frac{7}{8} + \frac{8}{8} = \frac{{15}}{8}\(= 0 + \frac{7}{8} + 1 = \frac{7}{8} + \frac{8}{8} = \frac{{15}}{8}\)

-------

Như vậy, VnDoc.com đã gửi tới các bạn Bài tập Toán lớp 7: Cộng, trừ số hữu tỉ. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu khác do VnDoc sưu tầm và chọn lọc như Giải Toán 7, Giải SBT Toán 7, Chuyên đề Toán 7,... để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

Cộng, trừ số hữu tỉ là phần nội dung quan trọng trong chương trình môn Toán lớp 7. Đây cũng là phần nội dung được học trong chương trình SGK Toán 7 mới năm học 2022 - 2023. Để tham khảo nội dung cụ thể của từng sách, mời các em truy cập vào chuyên mục của từng sách nhé.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
41
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này! VnDoc PRO - Tải nhanh, làm toàn bộ Trắc nghiệm, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Bài tập Toán lớp 7

    Xem thêm