Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập Toán lớp 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Lũy thừa của một số hữu tỉ là nội dung được học trong chương trình Toán 7 học kỳ 1. Bài tập Toán lớp 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ là tài liệu ôn tập với các bài tập Toán lớp 7 chương 1, giúp các em học sinh luyện tập các dạng Toán lớp 7 cơ bản và nâng cao, từ đó nâng cao kỹ năng giải Toán 7 và học tốt Toán 7 hơn. Sau đây mời các em tham khảo chi tiết.

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

A. Lí thuyết về Lũy thừa của một số hữu tỉ

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1)

xn = x . x . x . x ... x

(n thừa số x) (x ∈ Q, n ∈ N, n > 1)

x được gọi là cơ số; n được gọi là số mũ.

Quy ước: x0 = 1 (x ≠ 0); x1 = x

Ví dụ: \left(-\frac{1}{2}\right)^5\(\left(-\frac{1}{2}\right)^5\) có cơ số là -\frac{1}{2}\(-\frac{1}{2}\) và số mũ là 5.

2. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.

xm . xn = xm + n

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ số mũ của lũy thừa chia.

xm : xn = xm – n (x ≠ 0, m ≥ n)

Ví dụ:

\left(-\frac{3}{4}\right)^2.\left(-\frac{3}{4}\right)^3=\left(-\frac{3}{4}\right)^{2+3}=\left(-\frac{3}{4}\right)^5\(\left(-\frac{3}{4}\right)^2.\left(-\frac{3}{4}\right)^3=\left(-\frac{3}{4}\right)^{2+3}=\left(-\frac{3}{4}\right)^5\)

(– 0,5)4 : (– 0,5)2 = (– 0,5)4 – 2 = (– 0,5)2

3. Lũy thừa của lũy thừa

Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

(xm)n = xm . n

Ví dụ: (3,52)4 = (3,5)2 . 4 = 3,58

4. Nhân hai lũy thừa cùng số mũ, khác cơ số

xm . ym = (x . y)m (x, y ≠ 0)

Ví dụ:  1,053 . 4,53 = (1,05 . 4,5)3 = 4,7253

5. Chia hai lũy thừa cùng số mũ, khác cơ số

xm : ym = (x : y)m (x, y ≠ 0)

Ví dụ:  

\left(\frac{2}{3}\right)^4:\left(-\frac{1}{2}\right)^4=\left[\frac{2}{3}:\left(-\frac{1}{2}\right)\right]^4=\left(-\frac{4}{3}\right)^4\(\left(\frac{2}{3}\right)^4:\left(-\frac{1}{2}\right)^4=\left[\frac{2}{3}:\left(-\frac{1}{2}\right)\right]^4=\left(-\frac{4}{3}\right)^4\)

B. Bài tập về Lũy thừa của một số hữu tỉ

I. Bài tập trắc nghiệm Lũy thừa của một số hữu tỉ

Câu 1: Viết lại giá trị của biểu thức 4{{\left( \frac{1}{32} \right)}^{-2}}:\left( {{2}^{3}}.\frac{1}{16} \right)\(4{{\left( \frac{1}{32} \right)}^{-2}}:\left( {{2}^{3}}.\frac{1}{16} \right)\) dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ

A. 211B. 212
C. 213D. 214

Câu 2: Giá trị của biểu thức {{25.5}^{3}}.\frac{1}{625}{{.5}^{2}}\({{25.5}^{3}}.\frac{1}{625}{{.5}^{2}}\) được viết dưới dạng lũy thừa một số hữu tỉ là

A. 53B. 55
C. 57D. 52

Câu 3: Viết số hữu tỉ \frac{81}{625}\(\frac{81}{625}\) dưới dạng một lũy thừa

A. \frac{{{3}^{4}}}{{{5}^{3}}}\(A. \frac{{{3}^{4}}}{{{5}^{3}}}\)B. {{\left( \frac{3}{5} \right)}^{4}}\(B. {{\left( \frac{3}{5} \right)}^{4}}\)
C. {{\left( \frac{3}{2} \right)}^{4}}\(C. {{\left( \frac{3}{2} \right)}^{4}}\)D. \frac{{{3}^{4}}}{{{5}^{5}}}\(D. \frac{{{3}^{4}}}{{{5}^{5}}}\)

Câu 4: Biểu thức {{4.2}^{3}}:\left( {{2}^{3}}.\frac{1}{16} \right)\({{4.2}^{3}}:\left( {{2}^{3}}.\frac{1}{16} \right)\) được viết lại dưới dạng {{a}^{n}},\left( a\in \mathbb{Q},n\in \mathbb{N} \right)\({{a}^{n}},\left( a\in \mathbb{Q},n\in \mathbb{N} \right)\)

A. 43B. 44
C. 25D. 26

Câu 5: Biểu thức {{16}^{4}}{{.2}^{7}}\({{16}^{4}}{{.2}^{7}}\) viết dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ là:

A. 223B. 222
C. 413D. 26

Câu 6. Luỹ thừa bậc 2 của (– 2,5) được viết là:

A. 2,52;

B. (– 2,5)2;

C. – 2,52;

D. 2- 2,5.

Câu 7. Viết phép tính 3,53 . 3,55 dưới dạng lũy thừa của 3,5 ta được:

A. 3,54;

B. 3,58;

C. 3,56;

D. 3,52.

II. Bài tập tự luận Lũy thừa của một số hữu tỉ

Câu 1: Đưa các biểu thức sau về dạng lũy thừa của một số hữu tỉ

a) 24 . 83c) 1253 : 25

b) 224 : 43

e) \left(-\frac{5}{3}\right)^2.\left(-\frac{5}{3}\right)^4:\left(\frac{5}{3}\right)^3\(\left(-\frac{5}{3}\right)^2.\left(-\frac{5}{3}\right)^4:\left(\frac{5}{3}\right)^3\)

d. {{4}^{12}}\(d. {{4}^{12}}\)

Câu 2: Đưa các biểu thức sau về dạng lũy thừa của một số hữu tỉ

a. \frac{{{3}^{2}}{{.27}^{4}}}{{{9}^{3}}}\(a. \frac{{{3}^{2}}{{.27}^{4}}}{{{9}^{3}}}\)c. \frac{{{2,3}^{3}}{{.8}^{3}}}{{{4}^{3}}}\(c. \frac{{{2,3}^{3}}{{.8}^{3}}}{{{4}^{3}}}\)
b. \frac{{{3}^{4}}{{.3}^{5}}}{{{3}^{3}}}\(b. \frac{{{3}^{4}}{{.3}^{5}}}{{{3}^{3}}}\)d. \frac{{{125}^{2}}:{{25}^{2}}}{{{5}^{4}}}\(d. \frac{{{125}^{2}}:{{25}^{2}}}{{{5}^{4}}}\)

Câu 3: So sánh các giá trị:

a. {{10}^{20}},{{9}^{10}}\(a. {{10}^{20}},{{9}^{10}}\)b. {{\left( \frac{1}{16} \right)}^{10}},{{\left( \frac{1}{2} \right)}^{50}}\(b. {{\left( \frac{1}{16} \right)}^{10}},{{\left( \frac{1}{2} \right)}^{50}}\)
c. {{\left( -5 \right)}^{30}},{{\left( -3 \right)}^{50}}\(c. {{\left( -5 \right)}^{30}},{{\left( -3 \right)}^{50}}\)d. {{64}^{3}},{{16}^{12}}\(d. {{64}^{3}},{{16}^{12}}\)

C. Trắc nghiệm Lũy thừa của một số hữu tỉ

D. Giải Toán 7 Lũy thừa của một số hữu tỉ 3 bộ sách mới

1. Giải Toán 7 bài 3 Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ sách Kết nối tri thức

2. Giải Toán 7 Bài 3 Lũy thừa của một số hữu tỉ sách Chân trời sáng tạo

3. Giải Toán 7  Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ Sách Cánh diều

Chia sẻ, đánh giá bài viết
29
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Bài tập Toán lớp 7

    Xem thêm