Đề cương ôn thi giữa kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo
Đề cương giữa học kì 2 lớp 11
Tìm hiểu thêmTặng thêm 15 ngày khi mua gói 4 tháng.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 11.
CHỦ ĐỀ 4: HYDROCARBON
I. KIẾN THỨC CẦN NǺM VŨNG
• Nêu được khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung của alkane.
• Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng gọi được tên cho một số
alkane (từ
C1
đến
C10)
mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh chứa không
quá 5 nguyên tử
C
.
• Trình bày và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
tỉ khối, tính tan) của một số alkane.
• Trình bày được đặc điểm về liên kết hoá học trong phân tử alkane, hình dạng phân tử của
methane, ethane; phản ứng thế, cracking, reforming, phản ứng oxi hoá hoàn toàn, phản ứng
oxi hoá không hoàn toàn.
• Trình bày được các ứng dụng của alkane trong thực tiễn và cách điều chế alkane trong
công nghiệp.
• Trình bày được một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do các chất trong khí
thải của các phương tiện giao thông; Hiểu và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô
nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.
• Nêu được khái niệm về alkene và alkyne, công thức chung của alkene; đặc điểm liên kết,
hình dạng phân tử của ethylene và acetylene.
• Gọi được tên một số alkene, alkyne đơn giản (C2 - C5), tên thông thường một vài alkene,
alkyne thường gặp.
• Nêu được khái niệm và xác định được đồng phân hình học (cis, trans) trong một số trường
hợp đơn giản.
• Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, khả năng
hoà tan trong nước) của một số alkene, alkyne.
• Trình bày được các tính chất hoá học của alkene, alkyne: Phản ứng cộng hydrogen, cộng
halogen (bromine); cộng hydrogen halide
HBr
và cộng nước; quy tắc Markovnikov; Phản
ứng trùng hợp của alkene; Phản ứng của alk-1-yne với dung dịch
3
AgNO
trong
3
NH
; Phản
ứng oxi hoá (phản ứng làm mất màu thuốc tím của alkene, phản ứng cháy của alkene,
alkyne).
• Trình bày được ứng dụng của các alkene và acetylene trong thực tiễn; phương pháp điều
chế alkene, acetylene trong phòng thí nghiệm (phản ứng dehydrate hoá alcohol điều chế
alkene, từ calcium carbide điều chế acetylene) và trong công nghiệp (phản ứng cracking
điều chế alkene, điều chế acetylene từ methane).
• Nêu được khái niệm về arene.
• Viết được công thức và gọi được tên của một số arene (benzene, toluene, xylene, styrene,
naphthalene).
• Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của một số arene, đặc điểm
liên kết và hình dạng phân tử benzene.
• Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của arene (hoặc qua mô tả thí nghiệm): Phản
ứng thế của benzene và toluene, gồm phản ứng halogen hoá, nitro hoá (điều kiện phản ứng,
quy tắc thế); Phản ứng cộng chlorine, hydrogen vào vòng benzene; Phản ứng oxi hoá hoàn
toàn, oxi hoá nhóm alkyl.
• Trình bày được ứng dụng của arene và đưa ra được cách ứng xử thích hợp đối với việc sử
dụng arene trong việc bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường.

• Trình bày được phương pháp điều chế arene trong công nghiệp (từ nguồn hydrocarbon
thiên nhiên, từ phản ứng reforming).
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1.
a) Viết công thức cấu tạo các chất có công thức phân tử:
4 10 5 12
C H ;C H
và gọi tên.
b) Viết công thức cấu tạo của các chất có tên gọi sau đây:
+) 3,3- dimethylpentane
+) 2- methylbut-2-ene.
+)3- methylbut-1-yne.
c) Viết các công thức cấu tạo các đồng phân alkene ứng với công thức phân tử
5 10
CH
. Gọi
tên các đồng phân đó. Cho biết cấu tạo nào có đồng phân hình học? Hãy viết các đồng phân
hình học đó.
d) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng đẳng của benzene có công thức phân tử
8 10
CH
.
Bài 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (ghi đủ điều kiện (nếu có))
a)
3 2 3 2
CH CH CH Cl (
tỉ lệ số mol
1:1)
b)
2 3 3 2 3
CH CH CH CH CH CH
c)
3 2 2 3 3 3
CH CH CH CH CH CH
d)
2 2 3 2
CH CH . CH CH Br
e)
2 2 2
CH CH Br
g)
23
CH CH CH HOH
.
h)
3
CH CH .. CH CH O
i)
CH CH Ag C C Ag
k)
6 5 3 2
C H CH Br
Bài 3: a) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các khí: ethane, ethene, ethyne. Viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất: benzene, toluene, styrene. Viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Bài 4: Vì sao không được dùng nước để dập tắt các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát
hoặc
2
CO
?
Bài 5: Khí thải của động cơ có thể chứa những chất nào gây ô nhiễm môi trường? Có những
giải pháp nào để hạn chế ô nhiễm môi trường do khí thải của động cơ?
Bài 6: Alkane
A
khi thế chlorine (tỉ lệ số mol 1:1, ánh sáng) tạo ra sản phẩm hữu cơ
B
có
chứa
45,223%Cl
về khối lượng. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của
A,B
.
Bài 7: Một số hydrocarbon mạch hở, đồng phân cấu tạo của nhau, trong phân tử có phần
trăm khối lượng carbon bằng
85,714%
. Trên phổ khối lượng của một trong các chất trên có
peak ion phân tử ứng với giá trị
m/ z 70
. Viết công thức cấu tạo của các chất thoả mãn các
đặc điểm trên.
Bài 8: Một hydrocarbon X trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon bằng 94,117%.
Trên phổ khối lượng của
X
có peak ion phân tử ứng với giá trị
m/ z 102
.
X
có khả năng
tác dụng được với bromine khi có xúc tác
3
FeBr
. Xác định công thức cấu tạo của
X
.
III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Bài 12: ALKANE
Câu 1: Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một alkane?
A.
26
CH
. B.
36
CH
. C.
4 10
CH
. D.
5 12
CH
.

Câu 2: Pentane là tên theo danh pháp thay thế của
A.
3 2 3
2
CH CH CH
. B.
3 2 3
3
CH CH CH
, C.
3 2 3
4
CH CH CH
. D.
3 2 3
5
CH CH CH
.
Câu 3:
33
2
CH CH CH
có tên theo danh pháp thay thế là
A. 2-methylpropane. B. isobutane. C. butane. D. 2-
methylbutane.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử alkane chỉ chứa các liên kết
bền vững.
B. Các phân tử alkane hầu như không phân cực.
C. Ở điều kiện thường các alkane tương đối trơ về mặt hoá học.
D. Trong phân tử methane, bốn liên kết
CH
hướng về bốn đỉnh của một hình vuông.
Câu 5: Trộn neopentane với chlorine và chiếu ánh sáng tử ngoại thì thu được tối đa bao nhiêu sản
phẩm monochlorine?
A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 .
Câu 6: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử
6 14
CH
là
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Câu 7: Cho nhiệt đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất ethane, propane, butane và pentane lần lượt là
1
1 1 1
570 kJ mol ;2220 kJ mol ;2875 kJ mol
và
1
3536 kJ mol
. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam chất
nào sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất?
A. Ethane. B. Propane. C. Pentane. D. Butane.
Câu 8: Nhỏ
1 mL
nước bromine vào ống nghiệm đựng
1 mL
hexane, chiếu sáng và lắc đều. Hiện
tượng quan sát được là
A. trong ống nghiệm có chất lỏng đồng nhất.
B. màu của bromine không thay đổi.
C. màu của nước bromine bị mất.
D. trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa.
Câu 9: Hydrocarbon
Y
có công thức cấu tạo như sau:
3 2 3
2
CH CHCH CH
. Khi cho
Y
phản ứng
với bromine có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monobromo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3. B. 4. C. 5 . D. 6.
Câu 10: Trong phân tử hydrocarbon X, hydrogen chiếm 25% về khối lượng. Công thức phân tử của
X
là
A.
4
CH
. B.
24
CH
. C.
26
CH
. D.
66
CH
.
Câu 11: Cho butane phản ứng với chlorine thu được sản phẩm chính là
A. 2-chlorobutane. B. 1-chlorobutane. C. 3-chlorobutane. D. 4-
chlorobutane.
Câu 12: Để tăng chất lượng của xăng, dầu, người ta thực hiện cách nào sau đây?
A. Thực hiện phản ứng reforming để thay đổi cấu trúc của các alkane mạch không nhánh thành
hydrocarbon mạch nhánh hoặc mạch vòng có chỉ so octane cao.
B. Thực hiện phản ứng cracking để thay đổi cấu trúc các alkane mạch dài chuyển thành các
alkene và alkane mạch ngắn hơn.
C. Thực hiện phản ứng hydrogen hoá để chuyển các alkene thành alkane.
D. Bố sung thêm heptane vào xăng, dầu.
Câu 13: Butane là một trong hai thành phần chính của khí đốt hóa lỏng (Liquified Petroleum Gas-
viết tắt là LPG). Khi đốt cháy 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là
2497 kJ
. Để thực hiện việc đun
nóng 1 gam nước tăng thêm
1C
cần cung cấp nhiệt lượng là
4,18 J
. Tính khối lượng butane cần
đốt để đưa 2 lít nước từ
25 C
lên
100 C
. Biết rằng khối lượng riêng của nước là
1 g / ml
và
60%
nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy butane dùng để nâng nhiệt độ của nước.
A. 23,2 gam. B. 26,5 gam. C. 24,3 gam. D. 25,4 gam.
Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Hóa 11 Chân trời sáng tạo
Đề cương ôn thi giữa kì 2 Hóa 11 Chân trời sáng tạo được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo nhé. Đề cương được tổng hợp gồm có 2 phần giới hạn nội dung kiến thức và bài tập luyện tập. Phần bài tập gồm có bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm. Mời các bạn cùng theo dõi đề cương dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi giữa kì 2 lớp 11 sắp tới nhé.