Giải bài tập SBT Địa lý 8 bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Bài tập môn Địa lý lớp 8

Giải bài tập SBT Địa lí 8 bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lí lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT Địa lý 8 bài 40: Thực hành đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp

Giải bài tập SBT Địa lý 8 bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bộ

Giải bài tập SBT Địa lý 8 bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Câu 1: Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 42.1 Lược đồ địa hình và khoáng sản miền TB và BTB tr 145 SGK, hãy nêu

a, Tên các dãy núi lớn:

b, Tên các con sông lớn:

c, Tên các cao nguyên:

d, Tên các đồng bằng:

đ, Nêu nhận xét chung về địa hình miền TB và BTB

Trả lời:

a, Các dãy núi lớn gồm:

  • Các dãy núi có hướng tây bắc – đông nam: Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Trường Sơn Bắc.
  • Các sông lớn có hướng tây bắc – đông nam: sông Đà, sông Mã, sông Cả.

b, Các sông lớn: sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Cả.

c, Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu.

d, Các đồng bằng ven biển: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh

đ, Địa hình cao nhất nước ta, nhiều núi cao, thung lũng sâu. Sông suôi lắm thác nhiều gềnh.

  • Các dãy núi chạy theo hướng tây bắc-đông nam, so le nhau, xen giữa là các sơn nguyên đá vôi rât đồ sộ. Dày núi Hoàng Liên sơn cao nhất nước ta, ớ đây có đủ các kiểu thực vật và khí hậu từ nhiệt đới chân núi đên ôn đới núi cao.
  • Ở Trung Bộ các dãy núi lan sát ra biến, xen với đồng bằng chân núi và những cồn cát trắng tạo cho vùng duyên hải Trung Bộ nước ta có những cảnh quan rất đẹp và đa dạng.

Câu 2: Hoàn thành sơ đồ dưới đây nêu rõ những khác biệt và nguyên nhân khác biệt của khí hậu miền TB và BTB so với diễn biến chung của khí hậu Việt Nam?

Trả lời:

Bài tập địa lý

Câu 3: Hoàn thành sơ đồ sau

Bài tập địa lý

Trả lời:

Tài nguyên miền TB và BTB

  • Thủy điện: Sông ngòi có độ dốc lớn tạo tiềm năng to lớn về thủy điện, trên sông Đà có thế xây dựng nhiều nhà máy thủy điện lớn: Hòa Bình, Sơn La.
  • Khoáng sản: quặng sắt ở Hà Tĩnh, crôm ở Thanh Hóa, ti tan ở Quảng Bình, đá vôi ở Thanh Hóa, đất hiếm ở Lai Châu,...
  • Rừng: các khu rừng Trường Sơn còn bảo tồn được nhiều loài sinh vật quý hiếm.
  • Biển: Các bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cứa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh),... hằng năm thu hút hàng vạn khách du lịch trong và ngoài nước.

Câu 4: Nối ô chữ bên trái (A) với ô chữ thích hợp ở bên phải (B) để được một sơ đồ đúng.

Bài tập địa lý

Trả lời:

A nối với B 1, 3, 4.

Đánh giá bài viết
2 300
Sắp xếp theo

    Giải SBT Địa lí 8

    Xem thêm