Giải bài tập SBT Địa lý 8 bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Châu Á
Bài tập môn Địa lý lớp 8
Giải bài tập SBT Địa lí 8 bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Châu Á được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lí lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập SBT Địa lý 8 bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á
Giải bài tập SBT Địa lý 8 bài 9: Khu vực Tây Nam Á
Câu 1: Quan sát hình 8.1, tr 25 SGK và dựa vào SGK hoàn thành sơ đồ sau:
Trả lời
Câu 2: Nối ô chữ ở bên trái (A) với những ô chữ thích hợp ở bên phai (B) để nêu rõ: Tại sao cây lúa gạo lại là cây lương thực quan trọng nhất ờ châu Á?
Trả lời:
Câu 3: Dựa vào bảng 8.1. Sản lượng khai thác than và dầu mỏ ở một số nước châu Á năm 1998, tr 27 SGK, em hãy
a, Vẽ biểu đồ sản lượng khai thác, sản lượng tiêu thụ than và dầu mỏ của các nước theo gợi ý dưới đây
b, Qua các biểu đồ đó em rút ra nhận xét gì?
Trả lời
a,
b, Nhận xét:
- Từ biểu đồ sản lượng khai thác và tiêu dùng than của một số nước, ta nhận thấy rằng Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có sản lượng khai thác và tiêu dùng than rất lớn so với các quốc gia khác trong khu vực Châu Á. Trong đó sản lượng khai thác và tiêu dùng của Trung Quốc là lớn nhất, lớn gấp khoảng 4 lần so với sản lượng khai thác và tiêu dùng than ở Ấn Độ, gấp khoảng 9 lần In-đô-nê-xia và 20 lần so với Hàn Quốc.
- Từ biểu đồ sản lượng khai thác và tiêu dùng dầu mỏ của một số nước ta nhận thấy sản lượng khai thác và tiêu dùng dầu mỏ ở hầu hết các quốc gia đều rất lớn. Trong đó, sản lượng khai thác và tiêu thụ nhiều nhất tại Ả-râp-xê-út tiếp sau đó là Trung Quốc và Ấn Độ.. Đặc biệt Hàn Quốc là quốc gia tiêu thụ rất lớn lượng dầu mỏ trong khi lượng khai thác được lại tương đối hạn chế.
Điều này phù hợp với điều kiện TNTN cụ thể là dầu mỏ tại mối quốc gia cũng như xu hướng, các hoạt động phát triển kinh tế của mỗi quốc gia riêng biệt.