Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
iều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy
+ Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
F1 + F2 = −F3
Quy tắc:
+ Trượt 2 lực trên giá của chúng cho đến điểm đồng quy.
+ Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 2 lực.
Đối với những vật phẳng mỏng có dạng hình học đối xứng: hình tròn tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật thì trọng tâm của vật là tâm đối xứng của vật (tâm hình tròn, giao điểm các đường phân giác, giao điểm hai đường chéo…).
Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Phương pháp xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm:
Buộc dây vào một lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo vật thẳng đứng. Khi vật nằm cân bằng, dùng bút đánh dấu phương của sợi dây AA' đi qua vật, trên vật. Tiếp theo, buộc dây vào một lỗ khác A, vào lỗ B chẳng hạn. Khi vật nằm cân bằng, đánh dâu phương sợi dây BB' qua vật.
Giao điểm của hai đoạn thẳng đánh dấu trên vật AA' và BB' chính là trọng tâm G của vật.
Bạn tham khảo tại https://vndoc.com/giai-bai-tap-vat-ly-10-bai-17-can-bang-cua-mot-vat-chiu-tac-dung-cua-hai-luc-va-cua-ba-luc-khong-song-song-134707 này bạn ơi
Bạn tham khảo tại https://vndoc.com/giai-bai-tap-vat-ly-10-bai-17-can-bang-cua-mot-vat-chiu-tac-dung-cua-hai-luc-va-cua-ba-luc-khong-song-song-134707 này bạn ơi
Bạn tham khảo tại https://vndoc.com/giai-bai-tap-vat-ly-10-bai-17-can-bang-cua-mot-vat-chiu-tac-dung-cua-hai-luc-va-cua-ba-luc-khong-song-song-134707 này bạn
Bạn tham khảo tại https://vndoc.com/giai-bai-tap-vat-ly-10-bai-15-bai-toan-ve-chuyen-dong-nem-ngang-134634 này bạn ơi