Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Mạng xã hội Lợi và hại KNTT

Mạng xã hội Lợi và hại KNTT được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Hoạt động 1

Hãy dùng phiếu khảo sát theo mẫu trên, tiến hành thu thập dữ liệu với ít nhất 30 phiếu và ghi lại dữ liệu theo mẫu sau;

STT

Giới tính

Thời gian dùng mạng xã hội

Lợi ích

Bất lợi

1

Nam

60

3

2

Gợi ý đáp án

Chẳng hạn: Kết quả khảo sát ở 30 bạn trong lớp em:

STTGiới tínhThời gian dùng mạng xã hộiLợi íchBất lợi
1Nam6032
2Nữ3020
3Nữ6031
4Nam12042
5Nữ9031
6Nam12041
7Nữ12021
8Nam9040
9Nữ6021
10Nữ6041
11Nam7532
12Nữ9031
13Nữ8042
14Nam6021
15Nữ4532
16Nữ3040
17Nam3020
18Nam4531
19Nam8031
20Nữ12042
21Nam6031
22Nữ6030
23Nữ7522
24Nam12041
25Nam9032
26Nữ8022
27Nam7530
28Nữ4540
29Nữ3021
30Nam6021

Hoạt động 2

Để biết các bạn học sinh tham gia khảo sát đánh ía thế nào về lợi ích và bất lợi của mạng xã hội, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

a) Lập bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích/ bất lợi của mạng xã hội theo mẫu sau:

Ý kiến

Kết nối với bạn bè

Giải trí

Thu thập thông tin

Tìm hiểu thế giới xung quanh

Số học sinh

b) Rút ra nhận xét từ bảng tần số thu được.

Gợi ý đáp án

a) Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về lợi ích của mạng xã hội:

Ý kiến

Kết nối với bạn bè

Giải trí

Thu thập thông tin

Tìm hiểu thế giới xung quanh

Số học sinh

28

25

20

17

Bảng tần số của dữ liệu ý kiến về bất lợi của mạng xã hội:

Ý kiến

Tiếp xúc với thông tin không thích hợp

Thông tin các nhân bị đánh cắp

Có thể bị bắt nạt trên internet

Mất thời gian sử dụng internet

Số học sinh

6

4

0

24

b) Nhận xét

Các HS lớp em đều cảm thấy mạng xã hội mang đến nhiều lợi ích hơn là bất lợi.

Các bất lợi thường gặp là Mất thời gian sử dụng.

Hoạt động 3

Hãy tính một số số đo thống kê mô tả được liệt kê trong Bảng T.2 của mẫu số liệu về thời gian sử dụng mạng xã hội:

Giá trị nhỏ nhất

{Q_1}\({Q_1}\)

Số trung bình

Trung vị

{Q_3}\({Q_3}\)

Mốt

Giá trị lớn nhất

Dựa trên những số đặc trưng tính được, hãy nêu nhận xét về thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh được khảo sát.

Lời giải chi tiết:

Giá trị nhỏ nhất

{Q_1}\({Q_1}\)

Số trung bình

Trung vị

{Q_3}\({Q_3}\)

Mốt

Giá trị lớn nhất

30

60

72

67,5

90

60

120

Cụ thể:

Số trung bình \frac{{60 + 30 + ... + 60}}{{30}} = 72\(\frac{{60 + 30 + ... + 60}}{{30}} = 72\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số thành dãy không giảm ta được: 30, 30, 30, 30, 45, 45, 45, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 60, 75, 75, 75, 80, 80, 80, 90, 90, 90, 90, 120, 120, 120, 120, 120.

Bước 2: Cỡ mẫu n = 30

Trung vị {M_e} = \frac{1}{2}\left( {60 + 75} \right) = 67,5\({M_e} = \frac{1}{2}\left( {60 + 75} \right) = 67,5\)

{Q_1} = {x_8} = 60\({Q_1} = {x_8} = 60\)

{Q_3} = {x_{23}} = 90\({Q_3} = {x_{23}} = 90\)

Nhận xét:

+) Trung bình mỗi bạn sử dụng mạng xã hội khoảng 72 phút/ ngày.

+) Sự chênh lệch thời gian sử dụng giữa các bạn là khá lớn.

Hoạt động 4

a) Hãy tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị của thời gian sử dụng mạng xã hội trên hai nhóm học sinh nữa và học sinh năm để so sánh thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm.

Số trung bình

{Q_1}\({Q_1}\)

Trung vị ({Q_2})\(({Q_2})\)

{Q_3}\({Q_3}\)

Nữ

Nam

b) Hãy tính một vài số đo độ phân tán để so sánh sự biến động của thời gian sử dụng mạng xã hội của hai nhóm học sinh.

Khoảng biến thiên

Khoảng tứ phân vị

Độ lệch chuẩn

Nữ

Nam

Lời giải chi tiết:

a)

Thời gian dùng MXH

30

45

60

75

80

90

120

Số HS nam

1

1

4

2

1

2

3

Thời gian dùng MXH

30

45

60

75

80

90

120

Số HS nữ

3

2

3

1

2

2

2

Số trung bình

{Q_1}\({Q_1}\)

Trung vị ({Q_2})\(({Q_2})\)

{Q_3}\({Q_3}\)

Nữ

67,1875

45

60

85

Nam

77,5

60

75

90

+) số trung bình: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ

+) trung vị: các HS nam sử dụng mạng xã hội nhiều hơn so với HS nữ

+) tứ phân vị: thời gian sử dụng phân bố đồng đều ở cả năm và nữ.

b)

Khoảng biến thiên

Khoảng tứ phân vị

Độ lệch chuẩn

Nữ

90

40

27,78

Nam

90

30

27,1

Theo kết quả trên: Thời gian sử dụng mạng xã hội của các học sinh nữ có nhiều biến động hơn (một chút) so với các học sinh nam.

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Mạng xã hội Lợi và hại KNTT. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Toán 10 KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tài liệu học tập các môn Ngữ văn 10 KNTT...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 10 Kết nối tri thức tập 1

    Xem thêm