Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán 10 Bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển KNTT

Giải Toán 10 Bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển Kết nối tri thức được VnDoc.com sưu tầm và dăng tải. Mời các bạn tham khảo lời giải bài 27 Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 dưới đây

Bài 9.6 trang 86 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2

Chọn ngẫu nhiên một gia đình có ba con và quan sát giới tính của ba người con này. Tính xác suất của các biến cố sau:

a. A: "Con đầu là gái";

b. B: "Có ít nhất một người con trai".

Gợi ý đáp án

Mỗi người con sẽ là trai hoặc gái, nên 3 người con thì số khả năng xảy ra là: 2.2.2 = 8, hay n(\Omega ) = 8.\(n(\Omega ) = 8.\)

a. Con đầu là con gái vậy chỉ có 1 cách chọn.

Hai người con sau không phân biệt về giới tính nên có: 2.2 = 4 cách chọn.

\Rightarrow n(A) = 1.4 = 4.\(\Rightarrow n(A) = 1.4 = 4.\) Vậy P(A) = \frac{4}{8}=\frac{1}{2}.\(P(A) = \frac{4}{8}=\frac{1}{2}.\)

b. xét biến cố \overline{B}\(\overline{B}\): "Không có người con trai nào".

Để không có người con trai nào, thì cả ba người con là con gái, nên n(\overline{B}) = 1.\(n(\overline{B}) = 1.\)

\Rightarrow P(\overline{B}) = \frac{1}{8}\(\Rightarrow P(\overline{B}) = \frac{1}{8}\)

\Rightarrow P(B) = 1- P(\overline{B}) = \frac{7}{8}\(\Rightarrow P(B) = 1- P(\overline{B}) = \frac{7}{8}\)

Bài 9.7 trang 86 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2

Một hộp đựng các tấm thẻ đánh số 10; 11; ....; 20. Rút ngẫu nhiên từ hộp hai tấm thẻ. Tính xác suất của các biến cố sau:

a. C: "Cả hai thẻ rút được đều mang số lẻ";

b. D: "Cả hai thẻ rút được đều mang số chẵn".

Gợi ý đáp án

Rút hai thẻ từ 11 thẻ có số cách: C_{11}^{2}=55\(C_{11}^{2}=55\) hay n(\Omega ) = 55.\(n(\Omega ) = 55.\)

a. Cả hai thẻ được rút ra đều mang số lẻ, nên 2 thẻ rút ra thuộc tập {11; 13; 15; 17; 19}.

\Rightarrow\(\Rightarrow\) Số cách chọn là: C_{5}^{2}=10.\(C_{5}^{2}=10.\)

Vậy P(C) = \frac{10}{55}=\frac{2}{11}.\(P(C) = \frac{10}{55}=\frac{2}{11}.\)

b. Cả hai thẻ được rút ra đều mang số chẵn, nên 2 thẻ rút ra thuộc tập {10; 12; 14; 16; 18; 20}

\Rightarrow\(\Rightarrow\) Số cách chọn là: C_{6}^{2}=15.\(C_{6}^{2}=15.\)

Vậy P(D) = \frac{15}{55}=\frac{3}{11}.\(P(D) = \frac{15}{55}=\frac{3}{11}.\)

Bài 9.8 trang 86 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2

Một chiếc hộp đựng 6 viên bi trắng, 4 viên bi đỏ và 2 viên bi đen. Chọn ngẫu nhiên ra 6 viên bi. Tính xác suất để trong 6 viên bi đó có 3 viên bi trắng, 2 viên bi đỏ và 1 viên bi đen.

Gợi ý đáp án

Chọn 6 viên bi trong 12 viên bi thì số cách chọn là:C_{12}^{6} = 924\(C_{12}^{6} = 924\) cách, hay n(\Omega )\(n(\Omega )\) = 924.

Biến cố A: "Trong 6 viên bi đó có 3 viên bi trắng, 2 viên bi đỏ và 1 viên bi đen".

Chọn 3 viên bi trắng trong 6 viên, số cách:C_{6}^{3} = 20.\(C_{6}^{3} = 20.\)

Chọn 2 viên bi đỏ trong 4 viên, số cách: C_{4}^{2} = 6.\(C_{4}^{2} = 6.\)

Chọn 1 viên bi đen trong 2 viên, số cách: C_{2}^{1} = 2.\(C_{2}^{1} = 2.\)

\Rightarrow\(\Rightarrow\)n(A) = 20.6.2 = 240

Vậy P(A) = \frac{240}{924}=\frac{20}{77}.\(P(A) = \frac{240}{924}=\frac{20}{77}.\)

Bài 9.9 trang 86 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2

Gieo liên tiếp một con xúc xắc và một đồng xu.

a. Vẽ sơ đồ hình cây mô tả các phần tử của không gian mẫu.

b. Tính xác suất của các biến cố sau:

F: "Đồng xu xuất hiện mặt ngửa";

G: "Đồng xu xuất hiện mặt sấp hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 5".

Gợi ý đáp án

a. Kí hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa.

Giải Toán 10 Bài 27 KNTT

n(\Omega ) = 12\(n(\Omega ) = 12\)

b.

Biến cố F, các kết quả thuận lợi cho biến cố F là: {N1; N2; N3; N4; N5; N6}.

\Rightarrow n(F) = 6\(\Rightarrow n(F) = 6\)

\Rightarrow P(F) = \frac{6}{12}=\frac{1}{2}.\(\Rightarrow P(F) = \frac{6}{12}=\frac{1}{2}.\)

Biến cố G, các kết quả thuận lợi cho biến cố G là: {S1; S2; S3; S4; S5; S6; N5}. \Rightarrow n(G) = 7\(\Rightarrow n(G) = 7\)

\Rightarrow P(G) = \frac{7}{12}.\(\Rightarrow P(G) = \frac{7}{12}.\)

Bài 9.10 trang 87 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2

Trên một phố có hai quán ăn X, Y. Ba bạn Sơn, Hải, Văn mỗi người chọn ngẫu nhiên một quán ăn.

a. Vẽ sơ đồ hình cây mô tả các phần tử của không gian mẫu.

b. Tính xác suất của biến cố "Hai bạn vào quán X, bạn còn lại vào quán Y".

Gợi ý đáp án

a. Giải Toán 10 Bài 27 KNTT

n(\Omega )= 6.\(n(\Omega )= 6.\)

b. Biến cố A: "Hai bạn vào quán X, bạn còn lại vào quán Y".

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A: {XXY; XYX; YXX}

\Rightarrow n(A) = 3\(\Rightarrow n(A) = 3\)

\Rightarrow P(A) = \frac{3}{8}.\(\Rightarrow P(A) = \frac{3}{8}.\)

Bài 9.11 trang 87 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2

Gieo lần lượt hai con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm.

Gợi ý đáp án

Không gian mẫu: n(\Omega ) = 6.6 = 36.\(n(\Omega ) = 6.6 = 36.\)

Xét biến cố A: "ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm"

Để ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm thì có các khả năng là:

  • Trường hợp: một con 6 chấm, một con không phải 6 chấm, số khả năng: 1.6. 2 = 12
  • Trường hợp: cả hai con 6 chấm, số khả năng: 1.

\Rightarrow n(A) = 13\(\Rightarrow n(A) = 13\)

\Rightarrow P(A) = \frac{13}{36}\(\Rightarrow P(A) = \frac{13}{36}\)

Bài 9.12 trang 87 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2

Màu hạt của đậu Hà Lan có hai kiểu hình là màu vàng và màu xanh tương ứng với hai loại gen là gen trội A và gen lặn a. Hình dạng hạt của đậu Hà Lan có hai kiểu hình là hạt trơn và hạt nhăn tương ứng với hai loại gen là gen trội B và gen lặn b. Biết rằng, cây con lấy ngẫu nhiên một gen từ cây bố và một gen từ cây mẹ.

Phép thử là cho lai hai loại đậu Hà Lan, trong đó cả cây bố và cây mẹ đều có kiểu gen là (Aa,Bb) và kiểu hình là hạt màu vàng và trơn. Giả sử các kết quả có thể là đồng khả năng. Tính xác suất để cây con cũng có kiểu hình là hạt màu vàng và trơn.

Gợi ý đáp án

Không gian mẫu \Omega\(\Omega\)= {AABB, AABb, AAbb, aabb, aaBB, aaBb, AaBB, AaBb, Aabb}

\Rightarrow n(\Omega ) = 9.\(\Rightarrow n(\Omega ) = 9.\)

Biến cố A: "cây con cũng có kiểu hình là hạt màu vàng và trơn."

Để cây con có kiểu hình là hạt màu vàng và trơn thì trong phải xuất hiện A và B. Các kết quả thuận lợi cho biến cố A: {AABB, AABb, AaBB, AaBb}.

\Rightarrow n(A) = 4\(\Rightarrow n(A) = 4\)

\Rightarrow P(A) = \frac{4}{9}.\(\Rightarrow P(A) = \frac{4}{9}.\)

Bài tiếp theo: Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 9

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Giải Toán 10 Bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển KNTT. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Toán 10 Kết nối tri thức tập 2. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tài liệu học tập môn Ngữ văn 10 Kết nối tri thức tập 2...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 10 Kết nối tri thức tập 2

    Xem thêm